Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 30

A. Mục tiêu

Giúp học sinh biết

 - Cần phải tôn trọng luật giao thông biết nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường.

 - Học sinh biết được những hành vi việc làm thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường.

 - Có thể dự đoán được những tình huống có thể xảy ra trong từng tình huống cụ thể.

B. Đồ dùng dạy học

 GV: ảnh trong sách giáo khoa.

 

doc9 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhận xét, thống nhất kết quả. c) Bà 3 (Tr 78, VBT T4) - GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm bài tập cá nhân vào VBT. - Gọi 4 HS tiếp nối tiếp lên bảng làm bài tập. HS cùng GV nhận xét kết quả đúng. d) Bài 4 (Tr 78, VBT T4): Đúng ghi Đ, sai ghi S. - Học sinh làm vào vở bài tập . - Đại diện các tổ lên thi tiếp sức. III. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Luyện từ và câu MRVT:Du lịch - Thám hiểm A. Mục tiêu - Tiếp tục MRVT:Thuộc chủ đề Du lịch -Thám hiểm - Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch, thám hiểm có sử dụng các từ ngữ đã tìm được. B. Đồ dùng dạy học: - GV: VBT TV 4 - HS: VBT TV 4 C. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: I. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh nhắc lại như thế nào là du lịch và thám hiểm? II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Thực hành a) Bài tập 1 (Tr 79, VBT TV4). - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. - Giáo viên HD trình tự làm: - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi +Học sinh suy nghĩ thảo luận và phát biểu ý kiến +Học sinh - Giáo viên nhận xét ,bổ sung ( a: đồ cần dùng cho chuyến du lịnh là : Va li, lều trại, mũ nón, quần áo …: phương tiện giao thông: Tầu thuỷ, tầu hoả , ô tô con; c: tổ chức nhân viên phục vụ du lịnh: khách sạn, nhà nghỉ , hướng dẫn viên …; d: địa điểm thăm quan, du lịnh bãi biển, phố cổ, chùa ,.đền). b) Bài tập 2 (Tr 80, VBT TV 4): Tương tự như bài tập 1 c) Bài tập 3 ( Tr 80, VBT TV 4) - Học sinh đọc nội dung yêu cầu của bài tập - Học sinh viết một đoạn văn về chủ đề du lịch – thám hiểm vào vở bài tập - Học sinh trình bày bài viết của mình. - Học sinh nhận xét - Giáo viên bổ sung đánh giá. III. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. Thứ tư ngày 30 tháng 3năm 2011 Tập đọc Hơn 1000 ngày vòng quanh trái đất A. Mục tiêu - Học sinh đọc trôi chảy lưu loát bài văn chú ý đọc đúng tên nước ngoài. - Đọc đúng các từ khó trong bài: Ma-gien- lăng,thám hiểm. - Hiểu ý nghĩa truyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm vượt khó ,vượt nguy hiểm của đoàn thám hiểm . B. Đồ dùng dạy học : - GV: SGK TV 4 - HS: SGK C. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: I.Bài cũ: - Yêu cầu đọc bài - Giáo viên nhận xét đánh giá II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới *HĐ1: Luỵên đọc + Giáo viên HD đọc : Toàn bài đọc với giọng rõ ràng chậm rãi, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. + Đọc đoạn : ( HS : đọc nối tiếp theo đoạn 2- 3 lợt ) - Hết lượt 1: GV hướng dẫn đọc các tên riêng (Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan), các chữ số chie ngày tháng năm. - Hết lượt 2: HD HS tìm hiểu một số từ khó hiểu trong bài. - 1 HS đọc chú giải + Đọc theo cặp : - HS đọc theo cặp, đồng loạt, HS nhận xét; giáo viên nhận xét. + Đọc toàn bài : - 2 HS: K- G đọc toàn bài . *HĐ2: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - HS: K- G tìm giọng đọc hay, HS K- G đọc đoạn mình thích, nói rõ vì sao? - GV HD HS TB đọc nâng cao đoạn: “Phát động ....Kiên Giang” - HS thi đọc diễn cảm. III. Củng cố – dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. K ĩ thuật LẮP XE NễI A. M ục ti ờu - HS biết chọn đỳng và đủ cỏc chi tiết để lắp xe nụi . - Lắp được từng bộ phận và lắp rỏp xe nụi đỳng kĩ thuật , đỳng qui trỡnh . - Rốn luyện tớnh cẩn thận ,an toàn lao động khi thực hiện thao tỏc lắp ,thỏo cỏc chi tiết của xe nụi . B. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu xe nụi đó lắp sẵn . Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. C. các hoạt động dạy học chủ yếu I Kiểm tra bài cũ : (2’ ) -GV Kiểm tra đồ dựng học tập của HS. II. Dạy bài mới : (27-30’) Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Giới thiệu bài : (2’) 2. Bài mới Hoạt động 3: Thực hành lắp xe nụi ( 20-25’) -GV đưa mẫu xe nụi đó lắp sẵn hỏI lại: Để lắp được xe nụi cần bao nhiờu bộ phận ? -Cần 5 bộ phận :Tay kộo , thanh đỡ giỏ bỏnh xe,giỏ đỡ bỏnh xe,thành xe vớI mui xe, trục bỏnh xe . a)Hướng dẫn chọn cỏc chi tiết theo SGK -GV cho HS lật SGK chọn ra đỳng , đủ từng loạI chi tiết -HS chọn để ra ngoài nắp hộp . b)Lắp từng bộ phận : *GV yờu cầu HS Lắp tay kộo (H2-SGK): *HS lắp tay kộo theo nhúm. *GV yờu cầu Lắp giỏ đỡ trục bỏnh xe(H3-SGK) *HS lắp giỏ đỡ trục bỏnh xe theo nhúm *GV yờu cầu HS Lắp thanh đỡ giỏ đỡ trục bỏnh xe(H4- SGK) *HS lắp thanh đỡ giỏ đỡ trục bỏnh xe *GV yờu cầu HS Lắp thành xe và mui xe(H5-SGK) -HS lắp lắp thành xe và mui xe * GV yờu cầu HS Lắp trục bỏnh xe(H6-SGK) *HS lắp trục bỏnh xe (Trong quỏ trỡnh lắp GV lưu ý HS : -Vị trớ trong ngoài của cỏc thanh -Lắp cỏc thanh chữ U dài vào đỳng hàng lỗ trờn tấm lớn -Vị trớ tấm nhỏ vớI tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe ) c)Lắp rỏp xe nụi (H1 SGK) -GV yờu cầu HS lắp rỏp đỳng quy trỡnh như SGK và chỳ ý vặn chặt cỏc mốI ghộp . -HS lắp xe -GV nhắc HS lắp xong phảI kiểm tra sự chuyển động của xe. -HS tự kiểm tra Hoạt động 4 : Đỏnh giỏ kết quả học tập (5’_) -GV nờu tiờu chuẩn đỏnh giỏ: +Lắp xe nụi đỳng mẫu và đỳng quy trỡnh +Xe nụi lắp chắc chắn +Xe nụi chuyển động được -HS dựa vào tiờu chuẩn đỏnh giỏ sản phẩm của nhau. -GV yờu cầu cỏc nhúm trưng bày sản phẩm của mỡnh -HS trưng bày sản phẩm -GV nhận xột đỏnh giỏ và cho điểm . -Lớp vỗ tay -GV nhắc HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào hộp. -HS thỏo cỏc chi tiết xếp gọn vào hộp III. Củng cố ,dặn dũ : (2’) -GV nhận xột về sự chuẩn bị đồ dựng học tập ;thỏi độ học tập ;Kĩ năng lắp ghộp ;Kết quả học tập . -Dặn dũ giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dựng học tập Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. A. Mục tiêu 1. Rèn kỹ năng nói: - Học sinh kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ,đoạn chuyện đã nghe,đã đọc về chủ đề : Du lịch - thám hiểm - Hiểu cốt chuyện và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện: 2. Rèn kỹ năng nghe: - Học sinh chăm chú lắng nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn B. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ, các câu chuyện về du lịch - thám hiểm. C. Các hoạt động dạy hoc và chủ yếu: A. Bài cũ: - Yêu cầu kể lại nội dung câu chuyện - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Bài mới a) HDHS kể chuyện: -Học sinh đọc đề bài, giáo viên ghi đề bài lên bảng gạch dưới các từ ngữ quan trọng - Giáo viên gợi ý hướng dẫn cho học sinh. - học sinh giới thiệu câu chuyện mình kể. - Giáo viên treo bảng phụ ghi vắn vắn tắt dàn ý kể chuyện. - Một học sinh đọc nội dunh bảng phụ. b. Học sinh thực hành kể chuyện. - Học sinh kể chuyện theo nhóm. - Học sinh kể từng đoạn câu chuyện trước lớp. - Học sinh thi kể cả câu chuyện và thảo luận về nội dung ý nghĩa. - Học sinh chất vấn lẫn nhau. + Trong câu chuyện này bạn thích nhất nhân vật nào và vì sao? - Bình chọn bạn kể chuyện hay và hiểu nội dung câu chuyện nhất. III. Củng cố - dặn dò: - Học sinh nhắc lại nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Dặn học sinh về nhà kể cho người thân nghe. - Nhận xét tiết học. Toán ứng dụng tỉ lệ bản đồ A. Mục tiêu: - Giúp học sinh: Biết từ độ dài thu nhỏ của bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất. B. Đồ dùng dạy học GV: SGK, VBT T4, hình vé SGK HS: SGK, VBT T4 C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Bài cũ : Yêu cầu học sinh nhắc lại tỉ lệ bản đồ cho em biết gì? II. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Thực hành. a) Bài 1(Tr 79, VBT T4) - HS đọc yêu cầu bài 1. - HS làm bài cá nhân, HS nêu kết quả ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét. b) Bài 2 (Tr 79, VBT T4) - Học sinh đọc YC - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi tìm cách giải -1HS (HS TB hoặc K) lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở bài tập. - Đổi vở, chữa bài - GV nhận xét kết quả chung. c) Bài 3 (Tr 79, VBT T4) - Yêu cầu HS đọc to yêu cầu của bài tập. HS K nêu cách làm. HS TB nhắc lại. - HS làm cá nhận vào VBT, 1 HS G lên bảng giải bài toán. Cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. GV kết luận kết quả đúng. III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011 Toán ứng dụng của tỉ lệ bản đồ ( tiếp ) A. Mục tiêu - Giúp học sinh từ độ dàI thật và tỷ lệ cho trước biết tính độ dàI thu nhỏ trên bản đồ B. Đồ ding dạy học - GV: VBT - HS: VBT C. Các hoạt động dạy học chủ yếu: I. Bài cũ : II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Thực hành. a) Bài tập 1 (Tr 80, VBT T4) - GV gắn bảng phụ kể các cột như bài tập 1 trong VBT - HS đọc yêu cầu bài 1 - HS làm bài cá nhân.Lưu ý học sinh đổi ra cùng đơn vị đo để tính, 3 HS TB lên bảng nối tiếp làm bài tập. - Học sinh nhận xét và nêu kết quả bài làm ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét. b) Bài 2 (Tr 80, VBT T4) - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm bài cá nhân, 1 HS nêu cách tính ( Học sinh khá ) - Học sinh lên bảng trình bày kết quả bài làm ( Học sinh TB ) -Học sinh đổi vở kiểm tra kết quả. - HS và GV nhận xét. c) Bài 3 (Tr 80, VBT T4) - HS đọc yêu cầu bài tập 3. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu ta làm gì? + HS tìm cách giải và nêu, HS nhận xét và nhắc lại. + HS giải bài toán cá nhân, 1 HS K lên bảng giải bài toán. HS cả lớp nhận xét kết quả trên bảng. GV kết luận kết quả đúng. III. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT HĐNGLL Viết thư kết bạn với thiếu nhi quốc tế A. Mục tiêu - HS biết bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi QT qua hình thức viết thư kết bạn. - GD HS lòng yêu hoà bình, tình cảm đoàn kết, hữu nghị với TN QT B. Quy mô HĐ: Thực hiện theo quy mô lớp C. Tài liệu và phương tiện - Giấy, bút, phong bì, tem thư D. Cách tiến hành Bước 1: Chuhẩn bị GV và 1 số HS (có ĐK) vào mạng Internet tìm địa chỉ THQT để gửi thư. Sư tầm tranh ảnh về cuộc sống và học tập của THQT Bước 2: Viết thư GV nêu V/đ, giới thiệu với HS cả lớp các địa chỉ của THQT mà các em có thể gửi thư. HD Hs cách viết thư Hs tiến hành viết thư theo cá nhân, nhóm. HD Hs gửi thư qua mail hoặc bưu điện GV kết luận …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….

File đính kèm:

  • docTuan 30.doc
Giáo án liên quan