1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu ccả lớp đồng thanh nhắc lại cách cộng một phan số với số tự nhiên và ngược lại.
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phép cộng hai phân số có tính chất gì?
- Vậy khi ta đổi chỗ các phân số thì kết quả thế nào?
- GV hướng dẫn lại cách làm
7 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 24, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24 Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu
- Biết cách cộng các phân số, cộng với số tự nhiên
- Vận dụng giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs nêu cộng hai phân số cùng - khác mẫu số.
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu ccả lớp đồng thanh nhắc lại cách cộng một phan số với số tự nhiên và ngược lại.
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Phép cộng hai phân số có tính chất gì?
- Vậy khi ta đổi chỗ các phân số thì kết quả thế nào?
- GV hướng dẫn lại cách làm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Tính bằng cách thuận tiện nhất tức là thế nào? Chúng ta cần vận dụng những tính chất gì của phân số để giải?
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giải
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giả
b) Thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét một số lỗi thường mắc phải
III. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- HS nêu lại
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu: Tính theo mẫu
- HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm
- HS lắng nghe
- HS đọc đề: Viết tiếp vào chỗ chấm
- T/c giao hoán
- Không đổi
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS đọc: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Nhanh và dễ.
- HS trả lời
- Một HS nêu tóm tắt
- HS đọc
- HS trả lời
- Một HS nêu tóm tắt
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS lắng nghe, sửa lỗi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Luyện từ và câu
Câu kể ai là gì?
A. Mục tiêu:
- Biết tìm câu ai là gì? trong đoạn văn . Biết đặt câu kể ai là gì?
- Để giới thiệu hoặc nhận định về một ngừơi, một vật.
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
II. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới
a) Nhận xét
Bài 1, 2: Trong 3 câu in nghiêng ở trên, những câu nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận định về bạn chi.
- Bài 3: Trong các câu trên bộ phận nào trả lời cho câu hỏi Ai ( cái gì, con gì?) bộ phận nào trả lời câu hỏi là gì ( là ai, là con gì)?
Câu 2: Ai là H cũ của trường tiểu học thành công ( hoặc bạn Diệu chi là ai?)
- Câu 3: Ai là hoạ sĩ nhỏ?
- Bạn ấy là ai?
Bài 4: Kiểu câu trên khác 2 kiểu câu đã học Ai làm gì? Ai thế nào? ở chỗ nào?
- Bộ phận VN khác nhau thế nào?
b) Luyện tập:
Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì? trong các câu dưới đây và nêu tác dụng của nó?
* Chú ý: Với câu thơ nhiều khi không có dấu chấm khi kết thúc nhưng nó đủ kết cấu CV thì vẫn coi là câu: Lá là lịch của cây.
- Bài 2: Dùng câu kể Ai là gì? giới thiệu về các bạn trong lớp em. ( hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gđ em)
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Trình bày bài làm của mình trước cả lớp
III. Củng cố dặn dò.
- GV tổng kết tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài
- HS đọc đoạn văn – cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi.
- HS đọc lại 3 câu in nghiêng trong đoạn văn – cả lớp đọc thầm.
- HD H tìm các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? và là gì?
Câu 1:
- Ai là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
- Đây/ là Diệu Chi, bạn mới của lớp ta.
Bạn Diệu Chi / là học sinh cũ của trường tiểu học Thành Công.
- Bạn ấy/ là một hoạ sĩ nhỏ đấy.
- Bạn ấy là một hoạ sĩ nhỏ đấy
- H thảo luận và trả lời.
+ Ba kiểu câu này khác nhau chủ yếu ở bộ phận VN.
- HS đọc bài thảo luận và tìm câu kể Ai là gì?
- HS đọc và làm bài
- Giới thiệu các bạn trong lớp:
- HS đọc bài của mình
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
Luyện tập xõy dựng đoạn văn miờu tả cõy cối
A. Mục tiờu
- Dựa vào những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cõy cối, HS luyện tập viết một đoạn văn hoàn chỉnh.
B. Đồ dựng dạy học
C. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
I. Bài cũ:
II. Dạy học bài mới
Giới thiệu bài
Bài mới: Hướng dẫn Hs làm bài
a) Lý thuyết
- 1 HS đọc dàn ý bài văn miờu tả cõy chuối tiờu.
- GV hỏi: Từng dàn ý trờn thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn miờu tả cõy cối?
- GV nhận xột, chốt lại lời giải đỳng
b) Thực hành
- GV nờu yờu cầu của bài
- GV giao việc: Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn chỉnh trong SGK, suy nghĩ, làm bài cỏ nhõn vào vở
- HS trỡnh bày
- GV nhận xột, khen đoạn hay nhất
- HS làm bài trờn phiếu ( cú đoạn 1) dỏn bài trờn bảng lớp, đọc kết quả.
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dừi trong SGK
- HS trả lời - Lớp nhận xột
- HS theo dừi
- HS thực hiện
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 cỏc em đó hoàn chỉnh
- Cả lớp nhận xột
III. Củng cố,dặn dũ
- GV nhận xột tiết học.
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012
Toán TH
Phép trừ phân số(tt)
A. Mục tiêu
- Biết cách trừ hai phân số
- Vận dụng giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs nêu cách trừ hai phân số khác mẫu số.
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu ccả lớp đồng thanh nhắc lại cách trừ hai phân số khác mẫu
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Các em có nhận xét gì về mẫu số hai phân số phải trừ?
- Vậy ta chọn mẫu số nào làm MSC?
- GV hướng dẫn lại cách làm
Bài 3, 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giải
b) Thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét một số lỗi thường mắc phải
III. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- HS nêu lại
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm
- HS lắng nghe
- HS đọc đề: tính
- Chia hết cho nhau
- Mẫu số lớn
- Lắng nghe, ghi nhớ
- HS đọc đề bài
- HS trả lời
- Một HS nêu tóm tắt
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS lắng nghe, sửa lỗi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Toán TH
Phép trừ phân số
A. Mục tiêu
- Biết cách trừ hai phân số cùng mẫu
- Vận dụng giải toán có lời văn
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi Hs nêu cách trừ hai phân số cùng mẫu số.
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu ccả lớp đồng thanh nhắc lại cách trừ hai phân số cùng mẫu
- Yêu cầu HS tự làm
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- BT có mấy yêu cầu?
- Vậy các bạn cần rút gọn những phân số NTN?
- GV hướng dẫn lại cách làm
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài có yêu cầu giống hay khác so với BT2?
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giải
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài
- Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu ta làm gì?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- Gọi Hs nêu cách làm
- GV nêu lại cách giải
b) Thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét một số lỗi thường mắc phải
III. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học bài
- HS nêu lại
- HS lắng nghe nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nêu yêu cầu
- HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm
- HS lắng nghe
- HS đọc đề: Rút gọn rồi tính
- 2 Y/c
- Phân số chưa tối giản sao cho có mẫu số bằng phân số kia.
- Lắng nghe, ghi nhớ
- Tính rồi rút gọn
- Ta phải tính trước rồi mới rút gọn
- HS trả lời
- Một HS nêu tóm tắt
- HS lắng nghe
- HS làm bài
- HS lắng nghe, sửa lỗi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
Tập làm văn
Luyện tập miêu tả cây cối
Đề bài: Hãy tả lại một cây bóng mát trên đường làng và nêu một vài kỉ niệm của bản thân với cây đó.
I, Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kĩ năng làm bài văn miêu tả cây cối
- Vận dụng để làm bài văn tả cây bóng mát trên đường làng
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ câycối
II, Các hoạt động dạy học:
1, Hướng dẫn học sinh làm dàn bài
a, Mở bài
Cây định tả là cây gì ? ở đâu?
b, Thân bài:
? Hình dáng chung của cây như thế nào? To nhỏ ra sao?
? Thân cây màu gì? Nhẵn nhụi hay xù xì?
? Cây có mấy tán các tán xoè ra như thế nào?
?Bóng râm của cây toả ra như thế nào ?
? Lá cây màu gì, hình dáng , màu sắc ra sao?
? Hoa quả thế nào, màu sắc, mùi vị ra sao?
? Chim chóc kéo đến như thế nào?
? Người tụ tập dưới gốc cây tránh nắng ra sao?
Giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh tả lại cây bóng mát đó theo cách tả theo từng thời kì phát triển của cây
c, Kết bài
? Lợi ích của cây đối với cuộc sống của người dân quê em như thế nào ?
? Em có kỉ niệm, ấn tượng gì sâu sắc đối với cây?
2, Giáo viên cho học sinh làm miệng từng phần
- Phần mở bài
- Phần thân bài
- Phần kết bài
Học sinh sửa chữa lại bài của mình (nếu cần)
Một học sinh làm miệng toàn bài
3, Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học
Dặn học sinh về nhà hoàn chỉnh lại bài
File đính kèm:
- Tuan 24.doc