Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 22

I. Bài cũ

- GV yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105

- GV nhận xét và cho điểm HS

II. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập

Bài 1 :

- GV yêu cầu HS tự làm bài

- GV chữa bài

 

doc5 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 22, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22 Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 Toán Luyện tập A. Mục tiêu Giúp HS Rèn kỹ năng rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số B. Đồ dùng VBT C. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học I. Bài cũ GV yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 105 GV nhận xét và cho điểm HS II. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : GV yêu cầu HS tự làm bài GV chữa bài Bài 2 : H : Muốn biết phân số nào bằng phân số chúng ta làm như thế nào ? GV yêu cầu HS làm bài Bài 3 : Yêu cầu HS tự QĐMS các phân số, sau đó đổi tập để kiểm tra lẫn nhau GV Chữa bài và tổ chức cho HS trao đổi để tìm được MSC bé nhất Bài 4 : Yêu cầu HS quan sát hình và đọc các phân số chỉ ngôi sao đã tô màu trong từng nhóm III. Củng cố – dặn dò - 2 HS lên bảng HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS rút gọn 2 phân số, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Chúng ta rút gọn các phân số HS tự làm bài 2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở bài tập Hình đã tô màu vào 2/3 số sao Toán TH Luyện tập chung A. Mục tiêu - Luyện cách rút gọn phân số - Quy đồng mẫu số hai phân số B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu cách rút gọn phân số - Gọi HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu ccả lớp đồng thanh nhắc lại cách rút gọn phân số - Yêu cầu HS tự làm Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS nêu lại cách quy đồng mẫu sô -Trong bài ta cần lưu ý điều gì? - GV hướng dẫn lại cách làm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Đê khoanh đúng trước hết ta cần làm gì? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS làm bài - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu - HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm - HS lắng nghe - HS đọc đề - Hs nêu cách làm bài - Cần xem sét các mẫu số trước khi quy đồng. - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc - HS trả lời: Phải rút gọn phân số rồi so sánh. - HS lắng nghe - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật A. Mục tiêu: - Ôn lại các đề văn tả đồ vật. - HS vận dụng để viết bài. - Rèn kĩ năng viết văn, trình bày bài, dùng từ đặt câu. B. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Ôn lại bố cục một bài văn miêu tả đồ vật. Yêu cầu HS trả lời: Một bài văn miêu tả đồ vật bao giờ cũng gồm mấy phần? Là những phần nào? HS trả lời, GV chốt lại và ghi dàn bài chung lên bảng. 1. Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả, hoàn cảnh có đồ vật đó. 2. Thân bài: a. Tả bao quát: đồ vật đó to bằng nào? làm bằng chất liệu gì? có màu sắc ra sao? b. Tả chi tiết: - Tả bên ngoài -Tả bên trong. c. Tác dụng của đồ vật đó, tình cảm của em đối với đồ vật được tả. 3.Kết luận: Nêu cảm nghĩ của em về đồ vật được tả. Họat động 2: HS làm bài tập. Chọn một trong các đề sau để làm Tả chiếc cặp sách của em. Tả cái thước kẻ của em. Tả cây bút chì của em. Tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em. Hoạt động 3: GV chấm một số bài và nhận xét. Thứ năm ngày 9 tháng 2 năm 2012 Toán TH So sánh hai phân số cùng mẫu số A. Mục tiêu Luyện so sánh hai phân số cùng mẫu số B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs nêu các bước so sánh hai phân số cùng mẫu - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1, 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu cả lớp đồng thanh nhắc lại cách so sánh hai phân số. - Yêu cầu HS tự làm Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Các phân số bé hơn 1 thì tử số như thế nào với mẫu số. - Người ta cho mẫu số là bao nhiêu? - Vậy tử số phải như thế nào với 4? - GV nêu lại cách giải Bài 4: Yêu cầu HS tự so sánh rồi sắp xếp b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - HS lắng nghe - HS nêu yêu cầu: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS lắng nghe, ghi nhớ cách làm - HS lắng nghe - HS đọc - Tử số < mẫu số - là 4 - Bé hơn 4 - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi - HS lắng nghe, ghi nhớ Luyện từ và câu Luyện tập câu kể ai thế nào? I. Mục tiêu: - Củng cố lại đặc điểm của chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể ai thế nào? - Vận dụng để xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu văn cụ thể. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động 1: Ôn lại chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể ai thế nào. HS lần lượt phát biểu về đặc điểm của ngữ, vị ngữ trong câu kể ai thế nào? - Lấy ví dụ và xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu kể ai thế nào đó. Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập. Bài 1: đánh dấu nhân vào ô trống trước ý đúng. Chủ ngữ trong câu kể ai thế nào? a. Chỉ người hay con vật đồ vật, cây cối được nhân hoá có hoạt động nói đến ở vị ngữ, do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. b. Chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ; do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành c. Chỉ quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng trong thực tế. d. Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ; thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành. Bài 2: Nối từ ngữ nêu đặc điểm của chủ ngữ (trong câu kể Ai thế nào ?) ở cột A với ví dụ tương ứng ở cột B A B 1. Chỉ những sự vật có đặc điểm, a.Bên đường, cây cối xanh um. tính chất được nêu ở vị ngữ. 2.Chỉ những sự vật có trạng thái b.Nhà cửa thưa thớt dần. được nêu ở vị ngữ. c. Cảnh vật thật im lìm. d. Ông Ba trầm ngâm. Bài 3: Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ ở từng câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau: Rừng hồi ngào ngạt, xanh thẫm trên các quả đồi quanh làng. Cây hồi thẳng cao, tròn xoe. Cành hồi giòn dễ gãy hơn cả cành khế. Quả hồi phơi mình xoè trên mặt lá đầu cành. (Tô Hoài) Bài 4: Chủ ngữ vị ngữ trong bài tập trên chỉ sự vật thế nào? Đánh dấu nhân vào ô trống thích hợp trong bảng sau: Chỉ sự vật có đặc điểm, tính chất được nêu ở vị ngữ. Chỉ sự vật có trạng thái được nêu ở vị ngữ. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Hoạt động 3: Hs chữa bài tập. Tiếng Việt( tăng) Luyện cấu tạo bài văn miêu tả cây cối A. Mục đích, yêu cầu - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn niêu tả cây cối. - Biết lập dàn ý miêu tả 1 cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách đã học( tả lần lượt từng bộ phận của cây, từng thời kì phát triển của cây). B. Đồ dùng dạy- học - Tranh ảnh 1 số cây ăn quả. Bảng phụ ghi lời giải bài tập 1, 2. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. KIểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 2. Bài mới 1. Giới thiệu bài: a) Phần nhận xét Bài tập 1 - Gọi học sinh đọc bài Bãi ngô - GV nhận xét, chốt lời giải đúng * Đoạn 1: 3 dòng đầu, ND giới thiệu bao quát về bãi ngô, cây ngô non… * Đoạn 2: 4 dòng tiếp: ND Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đầu… * Đoạn 3: còn lại ND tả hoa và lá ngô đã già Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý - GV treo bảng phụ - GV chốt lời giải đúng - So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quývà bài Bãi ngô - Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận cây - Bài Bãi ngô tả thời kì phát triển của cây Bài tập 3 - GV nêu yêu cầu bài tập Nêu kết luận Bài văn miêu tả cây cối có 3 phần( mở bài, thân bài, kết luận) b) Phần luyện tập Bài tập 1 - GV chốt lời: tả theo thời kì P/triển Bài tập 2 - GV treo tranh ảnh cây ăn quả III. Củng cố, dặn dò - 1 em nhắc lại ND ghi nhớ.GV nhận xét. - Nghe, mở sách - 1 em đọc yêu cầu - 2-3 em đọc bài , xác định đoạn và ND - HS làm bài đúng vào vở - HS đọc bài - Lớp đọc thầm, xác định đoạn và ND từng đoạn bài Cây mai tứ quý - Lần lượt nêu kết quả bài làm - Đọc ND bảng phụ - Làm bài đúng vào vở - HS tự so sánh và nêu. - HS đọc yêu cầu,trao đổi rút ra kết luận cấu trúc 3 phần của bài văn mưu tả cây cối - 3 em đọc ghi nhớ , lớp học thuộc - 1 em đọc yêu cầu , lớp đọc thầm bài cây gạo, xác định trình tự miêu tả trong bài. đọc yêu cầu, quan sát tranh lập dàn ý miêu tả cây ăn quả( cam, bưởi, quýt, na, mít…) - HS đọc ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTuan 22.doc
Giáo án liên quan