A. Mục tiêu Giúp HS:
- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số.
- Tìm các thành phần ch¬a biết của phép nhân, phép chia.
- Giải bài toán có lời văn.
- Giải bài toán về biểu đồ.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, bảng phụ
- HS: SGK
6 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 17, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 3.
- GV chữa và cho điểm.
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a) Hướng dẫn luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Các số cần điền vào trong bảng là gì trong phép tính nhân hay phép tính chia?
- HS nêu cách tìm thừa số, tìm tích cha biết trong phép nhân, tìm số bị chia, số chia, thơng cha biết trong phép chia.
- Y/C HS tự làm bài.
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự đặt tính rồi tính.
- Y/C HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
- GV nhận xét
Bài 3:
- 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- Y/C HS tự làm bài.
- GV nhận xét
b) Thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét một số lỗi thường mắc phải
III. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài tập 3.
- HS nghe.
- 1 HS đọc đề bài.
- Điền số thích hợp vào trong bảng
- Là thừa số hoặc tích cha biết trong phép nhân, là số bị chia hoặc số chia, hoặc thương chia biết trong phép chia.
- HS đọc đề bài
- Đặt tính rồi tính
- HS nhận xét bài làm của bạn. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc đề bài.
- Đặt tính rồi tính.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện một con tính. Cả lớp làm vào VBT.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS làm bài
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
- Cách chia cho số có ba chữ số.
- Biết vận dụng vào cách tính thuận tiện, hợp lý.
B. Đồ dùng:
- Vở BT Toán 4.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng chữa bài tập tiết trước.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Thực hành làm và chữa bài tập:
+ Bài 1:
- GV và cả lớp nhận xét.
+ Bài 2:
- GV và cả lớp nhận xét.
+ Bài 3:
- GV hướng dẫn 2 bước giải.
- Cho học sinh tóm tắt và nêu các bước giải bài toán.
- GV chấm bài cho HS.
III. Củng cố – Dặn dò:
- GV hệ thống nội dung bài, nhận xét tiết học.
HS: Đọc đề bài và tự làm.
- 3 HS lên bảng làm và chữa bài
HS: Đọc đầu bài, làm theo mẫu vào vở.
- 2 HS lên bảng làm.
2000 : 500 = 2000 : (100 x 5)
= 2000 : 100 : 5
= 20 : 5
= 4
HS: Đọc đầu bài, tóm tắt và tự làm
- 1 HS lên bảng giải.
Tiếng việt
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- HS biết phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác.
- Phát hiện đợc quan hệ và tính cách nhân vật qua lời đối đáp, biết cách hỏi trong những trờng hợp tế nhị cần bày tỏ sự thông cảm với đối tợng giao tiếp.
B. Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, giấy khổ to.
C. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Phần nhận xét:
+ Bài 1:
- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
Từ thể hiện thái độ lễ phép
+ Bài 2:
- GV và cả lớp nhận xét.
a) Tha cô, cô có thích mặc áo dài không ạ?
Tha cô, cô có thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ?
b) Bạn có thích mặc quần áo đồng phục không?
+ Bài 3:
- GV kết luận ý kiến đúng.
3. Phần luyện tập:
+ Bài 1:
- GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng (SGV).
+ Bài 2:
C. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, dặn hs về chuẩn bị bài sau.
HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài cá nhân vào vở bài tập.
Lời gọi: Mẹ ơi
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm vào vở
- HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời.
HS: Đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm và làm vào vở bài tập.
- 1 số em làm bài trên phiếu dán bảng và trình bày bài
HS: Đọc yêu cầu.
- 2 em đọc các câu hỏi trong đoạn trích.
- 1 em đọc các câu hỏi các bạn nhỏ tự đặt ra cho nhau.
- 1 em đọc câu hỏi các bạn nhỏ hỏi cụ già
Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm2011
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5.
A. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5.
- Áp dụng dấu hiệu chia hếtcho 5 và không chia hết cho 5 để giải các bài toán có liên quan
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 5
- GV nhận xét
II. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới
a) Các số chia hết cho 5 và các số không chia hết cho 5
- Số như thế nào thì chia hết cho 5? Như thế nào thì không chia hết cho 5?
b) Bài tập
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- GV cùng HS làm mẫu. Giải thích.
- Y/C HS tự làm
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài tập Y/C chúng ta làm gì?
- GV viết phần a) 150 < ...........< 160.
? Số cần điền vào chỗ trống trên phải thoả mãn với các điều kiện nào?
- Vậy điền số nào vào chỗ trống?
- Y/C HS tự làm các phần còn lại của bài tập.
- GV nhận xét
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/C nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5
? Vậy một số muốn vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì phải có chữ số tận cùng là mấy?
- Y/C HS tự làm bài tập.
- Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2?
- Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?
- Số nào không chia hết cho 2 và cũng không chia hết cho 5?
- GV nhận xét
c) Thực hành
- Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài
- GV quan sát giúp đỡ
- Thu chấm một số bài
- Nhận xét một số lỗi thường mắc phải
III. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập.
- HS nêu
- HS nghe.
- Các số chia hết cho có chữ số tận cùng bên phải là 0 hoặc 5.
- Những số không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
- Ta có thể dựa vào chữ số tận cùng của số đó. Nếu số đó có có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5. Nếu chữ số tận cùng không phải là 0 hoặc 5 thì không chia hết cho 5.
- Bài tập Y/C chúng ta viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ trống,
+ Là số chia hết cho 5.
+ Lớn hơn 150 và nhỏ hơn 160
- Điền số 155
- 2 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào VBT.
- 1 HS nêu trước lớp.
- Là 0.
- HS làm bài vào VBT sau đó báo cáo kq trước lớp:
a) Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 660, 3000,
- HS trả lời
- HS lắng nghe
Tập làm văn
LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ
A. Mục tiêu: Giúp HS :
- Khả năng viết bài văn miêu tả đồ vật. Dựa trên những kiến thức đã học và thực hành viết đoạn văn miêu tả đồ vật đã học ở những tuần trước.
- Khả năng quan sát đồ vật, dùng từ, đặt câu, khả năng diễn đạt của học sinh.
B. Hoạt động
1. Đề bài: Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất.
2. Hướng dẫn HS làm bài
a) Xác định đề bài.
Em hãy tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích nhất.
b) Gợi ý:
Dàn ý của bài văn tả đồ vật.
Mở bài: Giới thiệu đồ vật định tả.
Thân bài:
- Tả bao quát toàn bộ đồ vật ( hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo…).
- Tả từng bộ phận của đồ vật.
Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật .
HS luyện viết
HS đọc bài viết của mình, nhận xét – GV Kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS về nhà hoàn thành bài
Luyện từ và câu
LUYỆN VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
A. Mục đích, yêu cầu- Luyện cho HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật.
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
B- Đồ dùng dạy- học
- 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3
C- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. KiÓm tra bµi cò
II. D¹y bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi
2. Híng dÉn luyÖn
a) Yªu cÇu 1
- T×m c¸c c©u kÓ Ai lµm g× ? trong ®o¹n v¨n
- GV nhËn xÐt
b)Yªu cÇu 2
- X¸c ®Þnh vÞ ng÷ c¸c c©u trªn
- GV më b¶ng líp
c)Yªu cÇu 3
- Nªu ý nghÜa cña vÞ ng÷
d) Yªu cÇu 4
- GV chèt ý ®óng: b
3. PhÇn luyÖn tËp
Bµi 1
- GV chèt ý ®óng: C¸c c©u 3, 4, 5, 6, 7 lµ c©u kÓ Ai lµm g× ?
Bµi 2
- GV chÊm bµi nhËn xÐt: a) §µn cß tr¾ng bay lîn trªn c¸nh ®ång. b) Bµ em kÓ chuyÖn cæ tÝch. c) Bé ®éi gióp d©n gÆt lóa.
Bµi 3
- GV chèt ý ®óng, söa nh÷ng c©u sai cho HS
4. Cñng cè, dÆn dß
- Gäi HS ®äc ghi nhí.
- DÆn viÕt bµi 3 vµo vë bµi tËp
- 2 em nèi tiÕp ®äc ®o¹n v¨n, 1 em ®äc 4 yªu cÇu bµi tËp 1, líp thùc hiÖn c¸c yªu cÇu
- Cã 3 c©u: 1, 2, 3
- HS ®äc c¸c c©u võa t×m
- HS ®äc yªu cÇu 2
- 3 em lµm b¶ng líp x¸c ®Þnh vÞ ng÷
C©u 1: ®ang tiÕn vÒ b·i
C©u 2: kÐo vÒ nêm nîp
C©u 3: khua chiªng rén rµng.
- Nªu ho¹t ®éng cña ngêi vµ vËt
- 1 em ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm chän ý ®óng, 1-2 em ®äc
- 4 em ®äc, líp nhÈm thuéc ghi nhí
- HS ®äc yªu cÇu, lµm miÖng
- 1 em ch÷a b¶ng (g¹ch díi vÞ ng÷)
- HS ®äc yªu cÇu, líp lµm bµi vµo vë
- Ch÷a bµi ®óng
- HS ®äc yªu cÇu, lµm nh¸p
- §äc bµi lµm
- 1 em ®äc ghi nhí
Nhận xét của BGH
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- Tuan 17.doc