Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 14

I. Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS nêu lại cách chia một tổng cho một số

- Gọi Hs nhận xét, nhắc lại

- GV nhận xét

II. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài

2. Bài mới

a) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- Gọi HS nêu cách làm

- GV nhấn mạnh lại cách làm cho HS

Bài 2:

- Gọi HS đọc đề bài

- Gọi HS phân tích đề bài: Đề bài cho chúng ta biết gì? Yêu cầu chúng ta tìm gì?

- Gọi Hs nêu cách làm

- GV nêu lại cách giải

 

doc6 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4A1 buổi chiều Tuần Thứ 14, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Toán Chia một tổng cho một số A. Mục tiêu - Nắm vững cách chia một tổng cho một số - Biết vận dụng vào giải toán theo 2 cách, tính nhanh giá trị biểu thức. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu lại cách chia một tổng cho một số - Gọi Hs nhận xét, nhắc lại - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm - GV nhấn mạnh lại cách làm cho HS Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS phân tích đề bài: Đề bài cho chúng ta biết gì? Yêu cầu chúng ta tìm gì? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải Bài 3: - Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm bài rồi rút ra cách tính một hiệu chia cho một số Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu và đọc mẫu - Yêu cầu HS dựa vào mẫu làm bài b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - Tính bằng 2 cách - HS nêu dựa vào VBT - HS lắng nghe - HS đọc đề - HS phân tích đề - Hs nêu 2 cách làm bài - Lắng nghe, ghi nhớ - HS đọc đề - HS tự suy nghĩ, làm bài - HS đọc - HS ghi nhớ - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi Toán Luyện đổi các đơn vị đo Tấn - tạ- yến - kg; m2 - dm2 - cm2 A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS mối quan hệ giữa các đơn vị đo đại lượng; Đơn vị đo diện tích. - Vận dụng trong giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ – vở bài tập toán 4. C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Bài mới: Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 75. Bài 1: - Viết số thích hợp vào chỗ chấm? - Gọi HS đọc lại bảng quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng - Gv hướng dẫn cách làm - Gọi HS làm bài - HS nhận xét Bài 2: - Tính bằng cách thuận tiện nhất? - Vận dụng tính chất nào để tính nhanh? - GV hướng dẫn cách làm - Gọi HS làm bài Bài 3: - Đọc đề – tóm tắt đề? - Bài toán giải bằng mấy cách? cách nào nhanh hơn? - GV chấm bài nhận xét II. Củng cố, dặn dò - tấn = ? kg 10 tạ = ? kg 100 cm2 = ? dm2 - Về nhà ôn lại bài Cả lớp làm vở- 4,5 em đọc kết quả 10 kg = 1 yến 50 kg = 5 yến 100kg = 1 tạ 500kg = 5 tạ 1000 kg = 1 tấn 11000 kg = 11 tấn 10 tạ = 1 tấn 240 tạ = 24 tấn 100 cm2 =1 dm2 1500cm2 = 15 dm2 100 dm2 = 1 m 2 1200 dm2 = 12 m2 Cả lớp làm vở – 2 em lên bảng chữa bài 5 x 99 x 2 = (5 x 2) x 99 = 10 x 99 = 990 208 x 97 + 208 x 3 = 208 x (97 + 3) = 208 x 100 = 20800 1 phút hai ô tô chạy số mét: 700 + 800 = 1500 (m) 1 giờ 22 phút = 82 phút Quãng đường đó dài số ki- lô -mét: 1500 x 82 = 123000(m) Đổi 123000 m = 123 km Đáp số 123 km - HS thực hiện Luyện từ và câu RÈN KĨ NĂNG SỬ DỤNG CÂU HỎI A. Mục tiêu - Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn đó. - Biết sử dụng câu hỏi vào các mục đích sử dụng khác nhau. B. Đồ dùng dạy- học - Gv chuẩn bị một số bài tập. C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Câu hỏi được dùng vào những mục đích nào? - Gv nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1 - Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong từng câu dưới đây: a) Giữa vòm lá um tùm, bông hoa rập rờn trước gió. b) Bác sĩ Ly là một người đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị. c) Chủ nhật tuần tới, mẹ sẽ cho con đi chơi công viên nước. d) Bé rất ân hận vì bé không nghe lời mẹ, đã ngắt bông hoa đẹp ấy. Bài tập 2: Trong từng câu dưới đây, mục đích dùng câu hỏi để làm gì? a) Anh chị nói chuyện nhỏ một chút có được không ạ? b) Kiện tướng cờ vua Nguyễn Ngọc Trường Sơn giỏi nhỉ? c) Sao bạn chăm chỉ, chịu khó thế? d) Sao con hư thế nhỉ? Bài tập 3 - Trong các từ in nghiêng ở mỗi cặp câu dưới đây, từ nào là từ nghi vấn( dùng để hỏi) a) Tên em là gì?; Việc gì tôi cũng làm. b) Em đi đâu? ; Đi đâu tôi cũng đi. c) Em về bao giờ? ; Bao giờ tôi cũng sẵn sàng. III. Củng cố, dặn dò: - Về xem lại bài - Chuẩn bị bài giờ sau. - HS trả lời - HS lắng nghe - HS đọc bài, trao đổi cặp, làm bài vào nháp, nêu ý kiến. + Cái gì dập dờn trước gió? + Bác sĩ Ly là người thế nào? + Bao giờ mẹ sẽ cho con đi chơi công viên nước? + Bé ân hận vì sao? HS đọc bài; làm vở; Vài em chữa bài miệng: + Để yêu cầu, đề nghị + Để khen + Để khen + Để chê HS làm bài vào vở; vài em nêu miệng cách làm: + gì + đâu + bao giờ - HS lắng nghe, ghi nhớ Thứ năm ngày 01 tháng 12 năm 2011 Toán CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH A. Mục tiêu - Nắm vững cách chia một một số cho một tích - Biết vận dụng vào giải toán theo 2 cách, tính nhanh giá trị biểu thức. B. Đồ dùng dạy học C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nêu lại cách chia một số cho một tích - Gọi Hs nhận xét, nhắc lại - GV nhận xét II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài mới a) Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách làm - GV nhấn mạnh lại cách làm cho HS Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu và đọc mẫu - Yêu cầu HS dựa vào mẫu làm bài Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Gọi HS phân tích đề bài: Đề bài cho chúng ta biết gì? Yêu cầu chúng ta tìm gì? - Gọi Hs nêu cách làm - GV nêu lại cách giải b) Thực hành - Yêu cầu HS nghiêm túc làm bài - GV quan sát giúp đỡ - Thu chấm một số bài - Nhận xét một số lỗi thường mắc phải III. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - HS nêu lại - HS lắng nghe nhận xét - Tính bằng 2 cách - HS nêu dựa vào VBT - HS lắng nghe - HS đọc - HS ghi nhớ - HS đọc đề - HS phân tích đề - Hs nêu 2 cách làm bài - Lắng nghe, ghi nhớ - HS làm bài - HS lắng nghe, sửa lỗi Tiếng Việt LUYỆN CÂU HỎI A. Mục tiêu - Ôn về tính từ, các từ bổ sung ý nghĩa cho tính từ; tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn, xác định được câu hỏi trong đoạn văn. B. Đồ dùng dạy học - VBT, Vở thực hành Tiếng Việt C. Hoạt động dạy học I. Gv hệ thống lại phần lí thuyết về tính từ; tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu chính của câu hỏi là từ nghi vấn, xác định được câu hỏi trong đoạn văn. II. Thực hành : Bài 1 : Hãy tìm những từ ngữ miêu tả mức độ khác nhau của các đặc điểm sau : đẹp, nhanh, vàng và đặt một câu có sử dụng từ vừa tìm ? Ví dụ : + Đẹp : xinh đẹp ; đẹp đẽ ;.... + Nhanh : nhanh vùn vụt ; rất nhanh ; cực nhanh ;.... + Vàng : vàng vọt ; vàng khè ; .... Bài 2 : Tìm câu hỏi trong các bài Ở Vương quốc Tương lai ( đoạn ‘ Trong công xưởng xanh’), Người tìm đường lên các vì sao và ghi vào bảng có mẫu như sau : Thứ tự Câu hỏi Câu hỏi của ai Để hỏi ai Từ ghi vấn 1 Nó đâu ? Tin - tin Em bé thứ nhất Ai III. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét giờ học Tiếng việt LUYỆN: TÍNH TỪ A. Mục đích, yêu cầu: - Luyện cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính cách. - Biết dùng tính từ để biểu thị mức độ đó B. Đồ dùng dạy- học - Từ điển TV - Vở thực hành TV C. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. Kiểm tra bài cũ II. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn luyện tính từ + Hướng dẫn ôn lí thuyết - GV gọi học sinh đọc ghi nhớ1: Tính từ là gì ? - Nhận xét và kết luận - GV gọi học sinh đọc ghi nhớ 2: Tính từ đi kèm từ chỉ mức độ.? - Nhận xét và kết luận + Hướng đẫn luyện tập - Yêu cầu học sinh làm 1số bài tập - Cho HS tự làm bài tập gv ra - GV theo dõi và giúp đỡ HS - Gọi HS lên chữa bài III. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem lại bài. - - 2 em đọc - 2em đọc, lớp đọc thầm - Vài HS nhắc lại - Lần lượt đọc bài làm trước lớp.

File đính kèm:

  • docTuan 14.doc
Giáo án liên quan