1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ và tên tiếng nước ngoài : Ăng - co - vát ; Cam - pu - chia )
- Các chữ số La Mã ( XII - mười hai ), .
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
2. Đọc - hiểu:
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân Cam- pu- chia (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, muỗm, thâm nghiêm
21 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 31 Năm học 2013- 2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 4 HS lên bảng làm trên phiếu.
- Nhận xét bổ sung.
- HS cả lớp thực hiện.
……………………………&……………………………
ĐỊA LÍ:
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Tp Đà Nẵng:
+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Đà Nẵng là Tp cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông.
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch.
- Chỉ được Tp Đà Nẵng trên bản đồ (lược đồ).
II. Đồ dung dạy học:
- Bản đồ hành chính VN.
- Một số ảnh về TP Đà Nẵng.
III. Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
KTBC :
- Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN.
- Vì sao Huế được gọi là TP du lịch.
GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ghi tựa
b. Phát triển bài :
Đà Nẵng- TP cảng :
*Hoạt động nhóm:
- GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ và nêu:
+ Đà Nẵng nằm ở vị trí nào?
+ Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng?
Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp :
*Hoạt động nhóm:
- GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu hỏi sau:
+ Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển.
GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài 25 về hoạt động sản xuất của người dân … để nêu được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu.
Đà Nẵng- địa điểm du lịch :
* Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp:
- GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những nơi nào của ĐN thu hút khách du lịch, những điểm đó thường nằm ở đâu?
- Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết.
Củng cố - Dặn dò:
- 2 HS đọc bài trong khung.
- Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc lại vị trí này.
- Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, Đảo và Quần đảo”
- HS trả lời.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát và trả lời.
+ Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN.
+ Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên, cảng sông Hàn gần nhau.
- HS quan sát và nêu.
- HS cả lớp.
- Vài HS.
- HS liên hệ bài 25.
- HS tìm.
- HS đọc.
- HS đọc.
- HS tìm và trả lời.
- Cả lớp.
……………………………&……………………………
TẬP ĐỌC:
CON CHUỒN CHUỒN NƯỚC
I. Mục tiêu:
Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngư như:
lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, luỹ trexanh, tuyệt đẹp, thung thăng gặm cỏ, .. .
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
Đọc - hiểu:
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước và cảnh đẹp của quê hương (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : giấy bóng, phân vân, lộc vừng, ...
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- Ảnh chụp con chuồn chuồn và cây lộc vừng.
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần luyện đọc
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. H/dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- 2 HS đọc từng đoạn của bài.
- GV sửa lỗi cho HS.
- GV treo tranh minh hoạ hướng dẫn HS tìm hiểu các từ khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
* Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn đầu trao đổi và trả lời.
- Đoạn 1 cho em biết điều gì?
- HS đọc tiếp đoạn tiếp theo của bài trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Nội dung bài nói lên điều gì ?
- Ghi ý chính của bài.
* Đọc diễn cảm:
- 2 HS đọc 2 đoạn của bài
- HS đọc diễn cảm.
- HS đọc từng khổ.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị tốt cho bài học sau.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Quan sát.
- HS lắng nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự (SGV)
- Lắng nghe GV hướng dẫn để nắm cách ngắt nghỉ các cụm từ và nhấn giọng.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe GV đọc.
- HS đọc. Cả lớp đọc thầm, trao đổi và TLCH
- Nói lên vẻ đẹp rực rỡ của chú chuồn chuồn nước.
- 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm, TLCH:
- Bài văn mt vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước. Qua đó tác giả vẽ lên rất rõ khung cảnh làng quê Việt Nam tươi đẹp, thanh bình đồng thời qua đó bộc lộ tình yêu của mình với đất nước quê hương.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc
- Cả lớp theo dõi tìm cách đọc
- HS luyện đọc trong nhóm 2 HS.
- Lắng nghe.
- Thi đọc từng khổ.
- 2 đến 3 HS thi đọc diễn cảm cả bài.
+ HS cả lớp thực hiện.
……………………………&……………………………
Thứ sáu ngày 11 tháng 04 năm 2014
TOÁN:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên.
- Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
- Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- GD HS tính cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học toán 4.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ:
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành:
Bài 1: (Bỏ bài 2 ý a và bài 2 ý b)
- HS nêu đề bài.
- HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép cộng và phép trừ.
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 2 :
- HS nêu đề bài.
- Cách tìm số hạng chưa biết và tìm số bị trừ chưa biết.
- HS thực hiện tính vào vở
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi)
-HS nêu đề bài.
- HS thực hiện tính vào vở
- 2 HS lên bảng thực hiện.
- Hỏi HS về các tính chất vừa tìm được.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 4 :
- HS nêu đề bài.
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
* Bài 5 :
- HS nêu đề bài.
- HS thực hiện vào vở, và lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- HS nêu lại kết quả và cách làm BT5
- Nhận xét bài bạn
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách đặt tính.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong biểu thức.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Tính chất giao hoán; kết hợp; cộng với 0, trừ cho 0.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm vào vở và làm ở bảng.
- Nhận xét bài bạn.
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại
……………………………&……………………………
KĨ THUẬT: LẮP Ô TÔ TẢI
I - Mục tiêu :
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp “ Ô tô ” tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp “ Ô tô” tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
- Rèn tính cẩn thận ,làm việc theo quy trình.
II - Đồ dùng dạy học:
- Mẫu “ Ô tô đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Hoat động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn định tổ chức :
Kiểm tra : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới :
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1:
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Hướng dẫn chọn các chi tiết
- GV yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK để vào nắp hộp theo từng loại.
- GV hỏi :Một vài chi tiết cần lăp cái “ Ô tô” là gì?
Lắp từng bộ phận :
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin. (H2-SGK)
+ Để lắp được bộ phận này cần phải lắp mấy phần ?
+ GV yêu cầu HS lên lắp.
* Lắp ca bin (H3-SGK)
- Hãy nêu các bước lắp ca bin ?
- GV lắp theo thứ tự các bước trong SGK.
* Lắp thùng sau của thành xe và lắp trục bánh xe
(H4 ;H5 -SGK)
- Yêu cầu HS lên lắp.
- GV nhận xét, uốn nắn, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Lắp rắp “Ô tô” tải.
- GV tiến hành lắp ráp các bộ phận. Khi lắp tấm 25 lỗ, GV nêu thao tác chậm để HS nhớ.
- Cuối cùng kiểm tra sự chuyển động của ô tô tải.
Hướng dẫn tháo rời các chi tiết
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận ,tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
- GV nhắc HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp.
4 . Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng học tập ;thái độ học tập; Kết quả học tập.
- Dặn dò giờ học sau nhớ mang đầy đủ đồ dùng học tập.
- HS lắng nghe
- HS chọn và để vào nắp hộp.
- HS trả lời.
- Cần lắp 2 phần : giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
- 1 HS lên lắp, HS khác nhận xét bổ sung.
- Có 4 bước như SGK.
- HS theo dõi
- HS quan sát và 1 HS lên bảng để lắp
- HS theo dõi.
- Chắc chắn, không xộc xệch; chuyển động được.
- HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp
……………………………&……………………………
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
- Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới.
- Phương hướng tuần tới
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 * Lớp trưởng, lớp phó nhận xét các hoạt động trong tuần qua
2 * Yêu cầu các em nêu ý kiến :
- Về học tập
- Về nề nếp
- Rèn chữ- giữ vở
- Kiểm tra các chuyên hiệu
3 * GV nhận xét chung: Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy định của Đội, trường, lớp.
- Ôn tập các môn để chuẩn bị kiểm tra tốt
- Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp, vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Khăn quàng, đầy đủ.
- Đồng phục đúng quy định.
4 * Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục kiểm tra .
- Khăn quàng đầy đủ
- Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi.
- Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ.
- Tiếp tục rèn chữ - giữ vở.
Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn.
- HS nhận xét
- Ý kiến các em
- Nhận xét các hoạt động vừa qua
- HS lắng nghe
- Cả lớp cùng thực hiện.
……………………………&……………………………
File đính kèm:
- Giao an lop 4 tuan 31 nam 2013 2014.doc