I-Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào ca ngợi.
- Hiểu nội dung ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp
quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II - Đồ dùng học tập:
-Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa trong sgk.
32 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4A Tuần 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/Bài cũ : (5’)
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài:Quy đồng mẫu số các phân số sau
HS 1: 5 và 9
16 32
HS 2: 12 và 13
15 45
GV nhận xét cho điểm.
B/Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
- Tiết học hôm nay các em sẽ tiếp tục luyện tập về quy đồng mẫu số các phân số.
2.Thực hành (25’)
Bài 1
-GV cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
-GV cho HS tự làm bài vào vở.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét cho điểm HS.
Bài 2
GV gọí HS đọc yêu cầu phần a.
GV yêu cầu HS viết thành 2 phân số có mẫu số là 1.
-GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số
3 và 2 thành 2 phân số có
5 1
mẫu số là 5.
GV yêu câù HS làm tiếp phần b
-GV nhận xét cho điểm HS.
Bài 3
GV viết đề bài ở bảng, làm bàì mẫu.
-GV hỏi thêm:
+Muốn quy đồng mẫu số ba phân số ta có thể làm như thế nào?
Bài 4
-GV yêu cầu HS đọc đề bài.
-Đề bài yêu cầu gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 5
Hd HS về nhà làm
C/Củng cố dặn dò: (5’)
-Yêu cầu HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số 3 phân số.
Bài sau:Luyện tập chung
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện quy đồng 2 cặp phân số, HS cả lớp làm vào vở bài tập.
-HS nhận xét bài làm của bạn.
-Hãy viết 3 và 2 thành hai phân số
5
đều có mẫu số là 5.
-HS viết 2
1
-HS thực hiện
-2HS làm bài ở bảng lớp,cả lớp
thực hiện vào vở.
-Lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia.
-1 HS đọc yêu cầu của đề bài, cả lớp đọc thầm.
-Quy đồng mẫu số hai phân số
7, 23 với mẫu số chung là 60.
12 30
-1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- 2 HS nêu.
Khoa học
SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I/Mục tiêu:
Nêu được những ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể lan truyền qua chất khí, chất rắn, chất lỏng.
II/ Đồ dùng dạy học:
Chuẩn bị theo nhóm: 2 ống bơ; vài mẩu giấy vụn; 2 miếng ni lông; dây
chun, một sợi dây mềm, trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thamh do các vật rung động phát ra.
- Kể một số âm thanh do con người gây ra? Tại sao vật lại có thể phát ra âm thanh?
- GV nhận xét cho điểm.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (2’)
*Âm thanh là do vật rung động phát ra. Tai ta nghe được âm thanh là do rung động từ vật phát ra âm thanh lan truyền qua các môi trường và truyền đến tai ta. Sự lan truyền của âm thanh có gì đặc biệt, bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu điều đó.
2. Tìm hiểu bài: (20’)
- Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống?
- Sự lan truyền của âm thanh đến tai ta như thế nào?Chúng ta cùng tiến hành thí nghiệm.
- Yêu cầu 1 HS đọc thí nghiệm trang 84
- Gọi HS phát biểu dự đoán của mình.
- GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm.
- GV hỏi:
+Khi gõ trống em thấy có hiện tượng gĩảy ra?
+Vì sao tấm ni lông rung lên?
+Giữa mặt ống bơ và trống có chất gì tồn tại?
+Trong thí nghiệm này, không khí có vai trò gì trong việc làm cho tấm ni lông rung động?
+Khi mặt trống rung, lớp ni lông xung quanh như thế nào?
* Kết luận: Mặt trống rung động làm cho không khí xung quanh cũng rung động. Rung động này lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm các mẩu giấy vụn chuyển động. Tương tự như vậy, khi rung động lan truyền tới tai ta, sẽ làm cho màng nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe được âm thanh.
- Nhờ đâu ta có thể nghe được âm thanh?
Trong thí nghiệm âm thanh lan truyền trong môi trường gì?
*GV giới thiệu: Để hiểu hơn về sự lan truyền của rung động chúng ta cùng làm thí nghiệm.
- GV nêu thí nghiệm:
Có một chậu nước, dùng một ca nước đổ vào giữa chậu.
GV hỏi;Theo em hiện tượng gì xảy ra trong thí nghiệm trên?
*GV chốt: Sóng nước từ giữa chậu lan ra khắp chậu đó cũng là sự lan truyền rung động.
- GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm như hình 2 trang 85SGK.
- GV hỏi HS: Tại sao khi áp tai vào thành chậu, em vẫn nghe thấy tiếng chuông đồng hồ kêu mặc dù đồng hồ đã buộc trong túi ni lon?
- Thí nghiệm trên cho em thấy âm thanh có thể lan truyền trong môi trường nào?
- Các em hãy lấy ví dụ trong thực tế chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh qua chất lỏng, chất rắn?
*Kết luận: Âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
*Thí nghiệm 1: Cô vừa đánh trống vừa đi lại. Cả lớp lắng nghe tiếng trống to hay nhỏ nhé!
- Khi đi xa tiếng trống to lên hay nhỏ đi?
*Thí nghiệm 2: Sử dụng trống, ống bơ, ni lông, giấy vụn và làm thí nghiệm như ở hoạt động 1. Sau đó cầm ống bơ đưa ra xa dần.
+Khi đưa ống bơ ra xa em thấycó hiện tượng gì xảy ra?
+Qua 2 thí nghiệm trên em thấy âm thanh khi truyền đi xa thì mạnh hay yếu đi? Vì sao?
+Hãy lấy ví dụ cụ thể chứng tỏ âm thanh yếu dần khi lan truyền ra xa nguồn âm?
- GV nhận xét, tuyên dương HS lấy ví dụ đúng.
- GV cho từng nhóm 2 HS thực hành làm điện thoại ống nối dây. Phát cho mỗi nhóm một mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy. Một em phải truyền tin này cho bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia. Em phải nói nhỏ sao cho bạn mình nghe được nhưng người giám sát không nghe được. Nhóm nào ghi đúng bản tin mà không để lộ thì đạt yêu cầu.
- GV nhận xét tuyên dương những đôi bạn đã trò chuyện thành công.
Hỏi: +Khi nói chuyện điện thoại, âm thanh truyền qua những môi trường nào?
III. Củng cố dặn dò: (5’)
- Nhận xét tiết học
Dặn dò HS về nhà học mục bạn cần biết và chuẩn bị bài sau: Âm thanh trong cuộc sống
-
2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-2 HS lần lượt nhận xét thí nghiệm của từng bạn.
- 1 HS nêu
-HS lắng nghe.
- Là do khi gõ, mặt trống rung động tạo ra âm thanh. Âm thanh đó truyền đến tai ta.
- Lắng nghe và quan sát, trao đổi .
- HS phát biểu theo suy nghĩ:
+Khi đặt dưới trống một cái ống bơ, miệng cái ốngbơ bọc ni lôngtrên đó rắc ít giấy vụn và gõ trống ta thấy các mẩu giấy vụn nảy lên, tai ta nghe thấy tiếng trống.
- 2 HS làm thí nghiệm cho nhóm quan sát, 1 HS bê trống, 1 HS gõ trống. Các thành viên khác trong nhóm quan sát hiện tượng, trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi.
- Tấm ni lông rung lên làm các mẩu giấy vụn chuyển động, nảy lên, mặt trống rung và nghe thấytiếng trống.
- Do âm thanh từ mặt trống rung động truyền tới.
- Có không khí tồn tại.
- Là chất truyền âm thanh từ trống sang tấm ni lông, làm cho tấm ni lông rung động.
- Lớp ni lông xunh quanh cũng rung động theo.
-HS 1-3 em đọc mục bạn cần biết.
- Do sự rung động của vật lan truyền trong không khí và lan truyền tới tai ta làm cho màng nhĩ rung động.
- Không khí
- HS trả lời.
- HS làm thí nghiệm theo nhóm.
- HS trả lời hiện tượng quan sát được: Có sóng nước xuất hiện ở giữa chậu và lan rộng ra giữa chậu.
- HS tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm.
-Tiếng chuông đồng hồ lan truyền qua túi ni lon, qua nước, qua thành chậu và lan truyền tới tai ta.
-Qua chất lỏng, chất rắn.
- HS phát biểu theo kinh nghiệm: Cá nghe thấy tiếng chân người, Cá heo, cá voi có thể nói chuyện với nhau dưới nưóc. ….
-HS lắng nghe.
-Khi đi xa tiếng trống nhỏ đi.
-HS nghe phổ biến cách làm, sau đó làm thí nghiệm theo nhóm.
-Tấm ni lông rung động nhẹ hơn, các mẩu giấy vụn cũng chuyển động ít hơn.
-Bị yếu đi, vì rung động truyền ra xa bị yếu đi.
-HS lấy ví dụ theo kinh nghiệm của bản thân.
- HS các nhóm thực hành chơi.
- Cùng GV nhận xét
- Chuẩn bị bài sau
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Mỹ thuật Baøi 21: Veõ trang trí
TRANG TRÍ HÌNH TROØN
I/ YEÂU CAÀU CAÀN ÑAÏT
Hieåu caùch trang trí hình troøn.Bieát caùch trang trí hình troøn. Trang trí ñöôïc hình troøn ñôn giaûn
II/ Chuaån bò:
Giaùo vieân:
Moät soá baøi trang trí hình troøn khaùc nhau..Baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc
Hoïc sinh:
Vôû thöïc haønh,.Buùt chì, maøu saùp…
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc chuû yeáu
1. OÅn ñònh toå chöùc: Haùt vui.
2. Kieåm tra: Ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS
3. Baøi môùi:* Giôùi thieäu baøi:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt
GV giôùi thieäu caùc baøi veõ trang trí hình troøn khaùc nhau, toå chöùc cho HS hoïp nhoùm vaø ñöa ra caâu hoûi cho caùc em thaûo luaän veà hình veõ maøu saéc, caùch saép xeáp hoaï tieát…
GV cho ñaïi dieän traû lôøi, nhaän xeùt
GV toùm taét noäi dung baøi hoïc.
Cho caùc em neâu ñöôïc öùng duïng cuûa trang trí hình troøn trong cuoäc soáng.
Quan saùt vaø thaûo luaän.
Traû lôøi vaø laéng nghe
Hoaït ñoäng 2: Caùch trang trí hình troøn.
GV yeâu caàu HS xem saùch MT vaø gôïi yù ñeå caùc em neâu ñöôïc caùc böôùc thöïc hieän
GV höôùng daãn tröïc tieáp leân baûng, vaø boå sung theâm cho caùc em coù caùc böôùc thöïc haønh hoaøn chænh.
Giôùi thieäu theâm baøi veõ cuûa HS naêm tröôùc ñeå caùc em nhaän xeùt vaø bình choïn.
Phaùt bieåu xaây döïng baøi
Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh
GV yeâu caàu HS trang trí hình troøn, thöïc haønh vaøo vôû baøi taäp.
Quan saùt vaø höôùng daãn theâm cho caùc em thöïc haønh ñöôïc hình troøn trang trí vaø bieát saùng taïo hoaï tieát. Nhaát laø quan taâm nhöõng HS coøn luùng tuùng.
Thöïc haønh
Hoaït ñoäng 4: Nhaän xeùt, ñaùnh giaù
GV toå chöùc cho caùc em trình baøy saûn phaåm.
Gôïi yù HS nhaän xeùt baøi ñeïp, chöa ñeïp, vì sao?
GV nhaän xeùt chung giôø hoïc. Khen ngôïi HS coù baøi veõ ñeïp. Ñöa ra nhöõng öu ñieåm khuyeát ñieåm ñeå boå sung theâm kieán thöùc.
Nhaän xeùt ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa baïn
File đính kèm:
- lop 4 T21.doc