Giáo án lớp 4 môn Toán - Triệu và lớp triệu (tiếp)

. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Củng cố thêm về hàng và lớp, cách dùng bảng thống kê số liệu.

 2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu.

 3. Thái độ : Tính chính xác, khoa học.

II. Chuẩn bị :

- GV : SGK, bảng phụ.

- HS : SGK, VBT.

III. Các hoạt động :

1. Khởi động :

2. Bài cũ : Triệu, lớp triệu.

 

doc33 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 722 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 môn Toán - Triệu và lớp triệu (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mục đích kể trên, 1 bức thư cần có những nội dung gì? GV chốt. GV lưu ý. Có thể trình bày tách bạch thành từng ý riêng hoặc xen kẽ các nội dung đó với nhau. Qua bức thư đã đọc, em thấy 1 bức thư thường được mở đầu và kết thúc như thế nào? Hoạt động 2: Phần ghi nhớ *Mục tiêu: Giúp Hs tự rút ra ghi nhớ Cách tiến hành Hướng dẫn Hs rút ghi nhớ. Hoạt động 3: Phần luyện tập. Mục tiêu: Hs biết viết 1 bức thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi thông tin. Cách tiến hành a/ Hướng dẫn Hs hiểu đề. Gạch chân những từ quan trọng trong đề ( bảng phụ ) khi hỏi: + Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? ® Nếu không có, có thể tưởng tượng ra 1 người bạn như thế. + Mục đích viết thư để làm gì? + Thư viết cho bạn cũ, cùng tuổi, cần dùng từ xưng hô như thế nào? + Cần thăm hỏi bạn bè về những phương diện nào? + Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình lớp, trường hôm nay? + Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì? b/ Thực hành viết thư. Nhận xét. Chấm chữa 2, 3 bài. 1 Hs đọc bài “ Thư thăm bạn”. + Thăm hỏi. + Chia buồn cùng gia đình Hồng vì bị trận lụt gây đau thương, mất mát lớn. + Thăm hỏi. + Thông báo tin tức. + Trao đổi ý kiến. + Bày tỏ tình cảm. Hs dựa vào bài “ Thư thăm bạn” trả lời. + Lý do, mục đích viết thư. + Thăm hỏi tình hình hoặc nơi ở của người nhận thư đang sinh sống, học tập hoặc làm việc. + Ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ, tình cảm. + Phần mở đầu: - Ghi địa điểm, thời gian viết thư. - Chào hỏi người nhận thư. + Phần cuối thư: - Lời chúc, lời cám ơn, lời hứa hẹn của người viết thư. - Ký tên, ghi họ tên. Hoạt động cá nhân. 2 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 Hs đọc đề. Lớp đọc thầm + xác định yêu cầu đề. + 1 bạn ở trường. + Hỏi thăm bạn và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em hiện nay. + Gần gũi, thân mật: bạn, câu, mình, tớ. + Sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn hôm nay: đá bóng, chơi cầu. Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trướng, lớp + Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại Hs ghi ra nháp những ý cần viết của 1 bức thư. 2 Hs trình bày miệng. ® Lớp nhận xét. Hs làm bài vào vở. 4.Củng cố GV rút kinh nghiệm. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP GV nhận xét tiết học. Biểu dương H làm việc tốt. Dặn dò: Hoàn chỉnh lá thư. Chuẩn bị: Cốt truyện. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần:. Toán VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN. Ngày soạn : 31../08/ 2007 Ngày dạy: 07/09/2007 I. Mục tiêu : Kiến thức : Giúp Hs hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: + Đặc điểm của hệ thập phân. + Sử dụng 10 kí hiệu ( chữ số ) để viết số trong hệ thập phân. + Gía trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong 1 số cụ thể. Kỹ năng : Rèn luyện cho Hs nhận biết giá trị của các chữ số trong từng giá số cụ thể. Thái dộ : Viết đúng, viết đẹp, viết chính xác số. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ. HS : SGK + vở bài tập . III. Các hoạt động : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Gọi 3 Hs lên bảng sổ BT4/ 20. Giải thích cách điền số thích hợp. GV chấm điểm, nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : a./Giới thiệu bài : “ Viết số tự nhiên trong hệ thập phân”. b/Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân. *Mục tiêu: Giúp Hs hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Cách tiến hành GV yêu cầu Hs viết số thích hợp vào chỗ chấm. 10 đơn vị = chục. 10 chục = trăm. trăm = 1 nghìn. GV hỏi về mối quan hệ giữa các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn? GV kết luận ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại jợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liuền nó. Ghi bảng tóm tắt ý trên. Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm của cách viết số trong hệ thập phân. *Mục tiêu: Đặc điểm của hệ thập phân. Cách tiến hành - GV các em đã được học tất cả bao nhiêu chữ số? Nêu 10 chữ số đã học? GV nêu: chỉ với mười chữ sốnày ( chỉ vào 10 số ghi bảng ) ta có thể viết được mọi số tự nhiên. Gọi Hs lên bảng, GV đọc. GV yêu cầu Hs nêu giá trị của từng chữ số 9 trong số 999. GV yêu cầu Hs cho vài ví dụ về giá trị khác nhau của chữ số trong mỗi số. GV kết luận: trong cách viết số của hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. GV ghi tóm tắt lên bảng. Hoạt động 3: Thực hành. *Mục tiêu: Hs biết áp dụng số thập phân để làm bài tập. Cách tiến hành + Bài tập 1: Hướng dẫn Hs đọc yêu cầu và làm bài. + Bài tập 2: Hs tự làm theo mẫu. Nhắc trường hợp giá trị của chữ số 0 bằng 0 nên không viết trong tổng. + Bài tập 3: GV đưa bảng phụ kẻ sẵn bài tập. Hs điền giá trị của số 5 vào ô đúng. GV nhận xét, sửa bài. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 Hs làm bảng lớp. Cả lớp làm vào vở nháp. Hs mười đơn vị ở 1 hàng lại họp thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Hs nhắc lại nhận xét trên. Hoạt động lớp, cá nhân. Có 10 chữ số. 1 Hs lên bảng vừa viết vừa đọc: Hs viết: 999, 2005, 685, 402, 793. Lớp làm vào nháp. Hs vừa chỉ vào từing chữ số 9 và cho biết giá trị của nó: số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9, số 9 ở hàng chục có giá trị là 90, số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900. 1 với Hs nhắc lại. 2004 - 2047. 2410 - 4210. Hs nhắc lại. Hoạt động lớp. Hs làm vàoở, chữa bài bảng lớp. 387 = 300 + 80 + 7 873 = 800 + 70 + 3 4738 = 4000 + 700 + 30 + 8 10837 = 10000 + 800 + 30 + 7 1 Hs làm bảng phụ. Lớp làm vở nháp. 4.Củng cố. Chia lớp thành 2 đội, đội kia viết số và nêu giá trị của 1 chữ số có trong số đó, và ngược lại. Nhận xét ,đánh giá thi đua. IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Nhận xét tiết học, tuyên dương khen thưởng. Chuẩn bị: “ So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên”. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tuần:. Khoa học VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG, CHẤT XƠ. Ngày soạn : 31../08/ 2007 Ngày dạy: 07/09/2007 I. Mục tiêu : Kiến thức : Sau bài học, Hs biết: Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khóang và chất xơ. Nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng kể tên và nhận ra nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. 3. Thái dộ : Ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị : GV : Hình vẽ trong SGK. HS : SGK. III. Các hoạt động : 1. Khởi động : 2. Bài cũ : Vai trò của chất đạm và chất béo. 3. Bài mới: a./Giới thiệu bài : b/Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Nói tên và nhận ra nguồn gốc của cac thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khóang và chất xơ Cách tiến hành Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi Kể tên một số thức ăn chứa vi-ta-min và chất khoáng có trong hình trang 14 SGK. Em có nhận xét gì về nguồn gốc của nhóm thức ăn này? Kể tên một số thức ăn chứa xơcó trong hình trang 15 SGK. Em có nhận xét gì về nguồn gốc của nhóm thức ăn này? ® Giảng: nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: khoai mì, khoai lang cũng chứa nhiều chất xơ. Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước *Mục tiêu: Cách tiến hành Kể tên một số vi-ta-min mà em biết? Nêu vai trò của vi-ta-min đó? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể? Kể tên một số chất khoáng mà em biết? Nêu vai trò của chất khoáng đó? Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể? Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn chất xơ? - Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao, cần uống đủ nước ® Nước chiếm 2/ 3 trọng lượng cơ thể Hoạt động nhóm đôi, lớp. - Hs quan sát hình trang 14, 15 SGK và cùng tìm hiểu ở mục “ Bạn cần biết” trang 15. - Hs trả lời Hoạt động cá nhân, lớp. - Hs trả lời - Lớp nhận xét 4. Củng cố Nêu vai trò củavi-ta-min, chất khoáng và chất xơ? IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Xem lại bài học. Chuẩn bị: “Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn”. Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docGA cac mon L4 Tuan 3.doc
Giáo án liên quan