Giáo án Lớp 4 Tuần thứ chín

 I - MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

 1 - Kiến thức :

 - Hiểu những từ ngữ mới trong bài.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài : Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em, khong xem nghề thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện giúp em hiểu : mơ ước của Cương là chính đáng, nghề nghiệp nào cũng đáng quý.

 2 - Kĩ năng :

 - Đọc trôi chảy toàn bài.

 + Đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại ( lời Cương : lễ phép , nài nỉ thiết tha; lời mẹ Cương : lúc ngạc nhiên , khi cảm động , dịu dàng )

 3 - Giáo dục :

 - HS hiểu nghề nào cũng đáng quý, biết tôn trong tất cả mọi người dù làm bất cứ nghề nghiệp nào, nếu là nghề chân chính.

II - CHUẨN BỊ

 - GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.

 - Tranh ảnh đốt pháo hoa để giảng cụm từ đốt cây bông .

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1526 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần thứ chín, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hẩm. Đường vạch dấu thẳng. Khâu được các mũi khâu đột thưa theo từng vạch dấu. Đường khâu tương đối phẳng Các mũi khâu mặt phải tương đối bằng nhau và đều nhau. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. - GV nhận xét. III. Củng cố – Dặn dò: - Đánh giá kết quả học tập. - Chuẩn bị bài: Khâu đột mau. - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác khâu đột thưa. - HS thực hành khâu các mũi khâu đột thưa. - HS tự đánh giá sản phẩm. Vải kim chỉ Các ghi nhận, lưu ý: Thứ sáu, ngày 02/11/2007. Môn: Tập làm văn Bài: TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích. Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS ĐDDH 5’ 2’ 10’ 5’ 5’ 10’ 2’ Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài Trong tiết học hôm nay các em sẽ học cách trao đổi ý kiến với người thân. Bài văn “Thưa chuyện với mẹ” đã cho các em biết anh Cương rất khéo léo thuyết phục mẹ đồng tình với nguyện vọng của mình. Tiết học này sẽ giúp các em phát hiện ai trong lớp mình là người biết khéo léo thuyết phục người cùng trò chuyện để đạt mục đích trao đổi. + Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề bài. + Hoạt động 2: - GV hướng dẫn HS xác định đúng trọng tâm của đề bài: + Nội dung trao đổi là? + Đối tượng trao đổi là ai? + Mục đích trao đổi để làm gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì? + Hoạt động 3: HS thực hành trao đổi theo cặp GV đến từng nhóm giúp đỡ + Hoạt động 4: Thi trình bày trước lớp. + Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò: Nhắc lại một số điều cần ghi nhớ khi trao đổi ý kiến với người thân (Nắm vững mục đích trao đổ. Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên) Về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp Dặn dò: Chuẩn bị bài luyện tập trao đổi với người thân về một nhân vật trong truyện có nghị lực , có ý chí vươn lên (tiết TLV tuần 11). Cụ thể: + Chọn một bạn ( đóng vai người thân) tham gia cuộc trao đổi. + Cùng bạn tìm đọc về những con gnười có ý chí, nghị lực vươn lên 2, 3 HS đọc các đoạn văn đã được các em chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. Cả lớp nhận xét - 1 HS đọc đề bài. - Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng. Em có nguyên vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật…) . Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. - HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1,2,3 Trao đổi về nguyện vọng của em muốn học thêm một môn năng khiếu. Anh hoặc chị của em Làm cho anh chị hiểu rõ nguyện vọng của em; giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh, chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy Em và bạn trao đổi Bạn đóng vai anh hoặc chị của em. - HS phát biểu: em chọn nguyện vọng học thêm môn năng khiếu nào để tổ chức cuộc trao đổi - HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra - HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp (viết ra nháp). - Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện phần trao đổi. - Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp. - GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí. + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? + Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không, có giàu sức thuyết phục không? HS chọn ra cặp HS trao đổi hay nhất. Bảng phụ Các ghi nhận sau khi dạy: Môn: Toán BÀI: THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức - Kĩ năng: Giúp HS Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ được một hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. II.CHUẨN BỊ: SGK Thước thẳng và ê ke. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 15 phút 15 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Thực hành vẽ hình chữ nhật. GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Vẽ hình vuông có cạnh là 3 cm. GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm” Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông. Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng cũng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước. GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau: Bước 1: Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm Bước 2: Vẽ đường thẳng AD vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 3 cm. Bước 3: Vẽ đường thẳng CB vuông góc với DC tại C, lấy đoạn thẳng CB = 3 cm. Bước 4: Nối A với B. Ta được hình vuông ABCD. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông. - Tính chu vi hình vuông . Bài tập 2: Yêu cầu HS vẽ hình vuông ở trong hình tròn rồi tô màu hình vuông. Bài tập 3: - Dùng ê ke kiểm tra để thấy hai đường chéo vuông góc với nhau . - Dùng thước đo kiểm tra để thấy hai đường chéo bằng nhau . Củng cố - Dặn dò: Làm bài 2 trang 55 trong SGK Chuẩn bị bài: Luyện tập HS sửa bài HS nhận xét Có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông. HS quan sát và vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV. Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông. HS làm bài Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bài Thước thẳng & ê ke SGK Các ghi nhận, lưu ý: Đạo đức TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (TIẾT 1) I - MỤC TIÊU - YÊU CẦU 1 - Kiến thức : HS hiểu - Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. - Cách tiết kiệm thời giờ. 2 - Kĩ năng : - HS biết sử dụng tiết kiệm thời giờ 3 - Thái độ : - HS biết quý trọng va sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP GV : - SGK - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ . HS : - SGK - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ và trắng . III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐDDH 1 phút 6 phút 2 phút 10 phút 9 phút 9 phút 3 phút 1 - Khởi động : 2 - Kiểm tra bài cũ : Tiết kiệm tiền của - Kể lại những việc mà em đã tiết kiệm tiền của trong tuần qua. 3 - Dạy bài mới : a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b - Hoạt động 2 : Kể chuyện “ Một phút “ trong SGK - GV kể chuyện -> Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý. Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ. c - Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm ( Bài tập 2 SGK ) - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống . -> Kết luận : - HS đến phòng thi muộn có thể bị nhỡ tàu , nhỡ máy bay . - Người bệnh được đưa đi bệnh viện cấp cứu cham65 có thể bị nguy hiểm đến tính mạng . d – Hoạt động 4 : Bày tỏ thái độ (bài tập 3 SGK) Cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu : - Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành . - Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối . - Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân , lưỡng lự . -> Kết luận : Các việc làm (a) , (b) (c) là đúng . 4 - Củng cố – dặn dò - Sưu tầm các truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ. - Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. - Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân . - Thực hiện nội dung trong mục thực hành của SGK. - HS đóng vai minh hoạ. - Thảo luận về truyện theo 3 câu hỏi trong SGK. - Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, thảo luận. - Các nhóm thảo luận . - Đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý kiến . - HS biểu lộ theo cách đã quy ước . - Giải thích lí do . - Thảo luận chung cả lớp . - Đọc ghi nhớ trong SGK . . Bìa xanh , đỏ , tráng Các ghi nhận, lưu ý : Sinh hoạt TUẦN 9 I . MỤC TIÊU : - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới . - Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động . - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể . II. CHUẨN BỊ : - Kế hoạch tuần 10. - Báo cáo tuần 9 . III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua . - Lớp trưởng tổng kết chung . - Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến . 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) - Tích cực thi đua lập thành tích chào mừng 20/11. - Nuôi heo đất lập quỹ Chi Đội . - Nộp kế hoạnh nhỏ. - tổng kết phong trào viết chữ đẹp. 4. Sinh hoạt tập thể : (5’) - Tiếp tục tập bài hát mới : Em là búp măng non. - Chơi trò chơi : Tìm bạn thân . 5. Tổng kết : (1’) - Hát kết thúc . - Chuẩn bị : Tuần 10. - Nhận xét tiết . 6. Rút kinh nghiệm : - Ưu điểm : - Khuyết điểm : TỔ KHỐI BAN GIÁM HIỆU

File đính kèm:

  • docgiao an lop4 tuan9hanh.doc
Giáo án liên quan