Tiết 1: Tiếng Việt
THẮNG BIỂN
I.Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
2. Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi SGK.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Phiếu ghi nội dung đoạn 3 giúp hs luyện đọc
40 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1367 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần thứ 26, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, cỏc chỏu với cỏc dỏng hoạt động rất sinh động thể hiện tỡnh cảm thõn thương và gần gũi của những người ruột thịt. Màu sắc trong tranh tươi sáng, gợi lên không khí ấm cúng của cảnh sum họp gia đỡnh.
2. Chúng em vui chơi. Tranh sỏp màu của Thu Hà
- GV cho cả lớp cựng nhau tỡm hiểu tranh qua hỡnh thức thảo luận nhúm lớn (6em), trong vũng 5 phỳt. Qua một số cõu hỏi gợi ý:
(?) Bức tranh vẽ đề tài gỡ?
(?) Hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh chớnh trong tranh?
(?) Hỡnh ảnh nào là hỡnh ảnh phụ?
(?) Các dáng hoạt động của các bạn trong tranh có sinh động không? Màu sắc trong tranh như thế nào?
- Cỏc nhúm xem tranh theo gợi ý trờn.
- GV gọi đại diện của các nhóm lên trỡnh bày nội dung bức tranh nhúm mỡnh đó thảo luận.
- GV túm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hỡnh ảnh sinh động: Em cầm hoa, em cầm bóng chạy nhảy tung tăng. Màu sắc tươi sáng, rực rỡ càng làm cho tranh đẹp và tươi vui.
3. Vệ sinh môi trường chào đón Sea Game 22. Tranh sáp màu của Phương Thảo
- GV yêu cầu học sinh xem tranh theo nhóm đôi và tỡm hiểu nội dung tương tự các câu hỏi gợi ý như trên.
- GV tóm tắt: Bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi: Làm vệ sinh môi trường để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại Hà Nội. Bức tranh có bố cục rừ trọng tõm, hỡnh ảnh sinh động, màu sắc tươi sáng, thể hiện được không khí lao động sôi nổi, hăng say.
- Ba bức tranh các em vừa được xem là ba tranh đẹp của các bạn thiếu nhi vẽ. Các bạn đó vẽ những hoạt động khác nhau nhưng đều rất quen thuộc với lứa tuổi nhỏ. Nếu thường xuyên quan sát cuộc sống xung quanh, cỏc em sẽ tỡm được nhiều đề tài lý thú để vẽ thành những bức tranh đẹp.
* Hoạt động 2 (3’): Nhận xét, đánh giá
- GV khen HS tớch cực phỏt biểu xõy dựng bài.
* Dặn dũ (1’): Quan sỏt một số loại cõy.
- Lắng nghe.
- Quan sỏt tranh và tỡm hiểu nội dung của bức tranh.
- Gọi một số em trả lời lần lượt các câu hỏi.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cỏc nhúm thảo luận.
- Đại diện nhóm trỡnh bày nội dung bức tranh.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm đôi và đưa ra cách diễn đạt riêng.
- Cả lớp lắng nghe.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I- Mục tiêu:
- Thực hiện được các phép tính với phõn số
- Biết giải bài toán có lời văn
II-Đồ dùng dạy học:
GV: SGK
III-Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A-Kiểm tra bài cũ:
- HS thực hiện: BT1, 2 tiết 129.
B- Bài mới:
1-Giới thiệu bài và ghi đầu bài:
2-Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Cho HS thực hiện và lựa chọn đúng, sai.
Bài 3 a.c / : Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi HS làm vở và chữa bài trên bảng.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- HD HS tìm hiểu ND của bàivà giải bài ra vở.
- Giải bài trên bảng. Nhận xét, bổ sung.
3 - Củng cố- Dặn dò:
- Gọi HS nhắc các tính chất của phép nhân phân số với số tự nhiên.
- Dặn dò về nhà làm bài tập toán.
- 2 HS làm bảng, dới lớp làm vở.
- Lớp nhận xét.
- HS thực hiện bảng và vở.
Phần c là phép tính đúng. Còn các phần khác đều sai.
- HS thực hiện theo yêu cầu của đầu bài.
a/ x + = + = +
=
c/ / - : = - x = -
= - =
- HS làm bài trong vở và chữa bài trên bảng.
Giải
Số phần bể đã có nớc là:
+ = ( bể)
Số phần bể còn lại cha có nớclà:
1 - = (bể)
Đáp số: (bể)
Tiết 2: Tập làm văn
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I.Mục tiêu:
- Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài.
- Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, kết bài, mở bài. cho bài văn miêu tả cây cối đã xác định.
*TH BVMT trực tiếp: Hs thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây có ích trong cuộc sống.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp chép sẵn đề bài và dàn ý.
-Tranh ảnh một số loài cây.
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC: 3’
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài:1’
b). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập:10’
- Cho HS đọc đề bài trong SGK.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trên đề bài đã viết trước trên bảng lớp.
Đề bài: Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
-GV dán một số tranh ảnh lên bảng lớp, giới thiệu lướt qua từng tranh.
-Cho HS nói về cây mà em sẽ chọn tả.
-Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
-GV nhắc HS: Các em cần viết nhanh ra giấy nháp dàn ý để tránh bỏ sót các ý khi làm bài.
c). HS viết bài: 20’
-Cho HS viết bài.
-Cho HS đọc bài viết trước lớp.
-GV nhận xét và khen ngợi những HS viết hay.
3. Củng cố, dặn dò: 3’
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
-Dặn HS về nhà chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết TLV tuần 27.
-2 HS lần lượt đọc đoạn kết bài kiểu mở rộng đã viết ở tiết TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS quan sát và lắng nghe GV
-HS lần lượt nói tên cây sẽ tả.
-4 HS lần lượt đọc 4 gợi ý.
-Viết ra giấy nháp à viết vào vở.
-Một số HS đọc bài viết của mình.
-Lớp nhận xét.
-Hs lắng nghe
Tiết 3: Khoa học
Bài 52: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT
I.Mục tiêu: Giúp HS:
- Kể được tên của một số vật dẫn nhiệt tốt (kim loại: đồng, nhôm, … , những vật dẫn nhiệt kém (không khí, các vật xốp như: bông, len, rơm, gỗ, nhựa…).
-Hiểu việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết cách sử dụng chúng trong những trường hợp liên quan đến đời sống.
II.Đồ dùng:
-HS chuẩn bị: cốc, thìa nhôm, thìa nhựa.
-Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế.
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài 52
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
2.Bài mới:
*Giới thiệu bài
*Hoạt động1:Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, SGK và dự đoán kết quả thí nghiệm.
GV ghi nhanh vào 1 phần của bảng.
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. GV đi rót nước vào cốc cho HS tiến hành làm thí nghiệm.
Lưu ý: các em cẩn thận nước nóng, bảo đảm an toàn.
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm. GV ghi kết quả song song với dự đoán để HS so sánh.
-Tại sao thìa nhôm lại nóng lên ?
-Các kim loại: đồng, nhôm, sắt, … dẫn nhiệt tốt còn gọi đơn giản là vật dẫn điện; Gỗ, nhựa, len, bông, … dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách điện.
-Cho HS quan sát xoong, nồi và hỏi:
+Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì ? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ? Vì sao lại dùng những chất liệu đó ?
+Hãy giải thích tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh ?
+Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt ?
- GV KL
*Hoạt động 2: Tính cách nhiệt của ko khí
-Cho HS quan sát giỏ ấm hoặc dựa vào kinh nghiệm của các em và hỏi:
+Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm bằng gì ? Sử dụng vật liệu đó có ích lợi gì ?
+Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, dạ, … có nhiều chỗ rỗng không ?
+Trong các chỗ rỗng của vật có chứa gì ?
+Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay dẫn nhiệt kém ?
-Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm.
-Yêu cầu HS đọcthí nghiệm trang 105 SGK.
-GV đi từng nhóm giúp đỡ, nhắc nhở HS.
-Hướng dẫn
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.
-Kết luận
*Hoạt động 3: Trò chơi: Tôi là ai, tôi được làm bằng gì ?
GV hướng dẫn
-Tổng kết trò chơi.
3.Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc to,lớp đọc thầm, suy nghĩ.
-Dự đoán: Thìa nhôm sẽ nóng hơn thìa nhựa. Thìa nhôm dẫn nhiệt tốt hơn, thìa nhựa dẫn nhiệt kém hơn.
-Tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm.
-Đại diện của 2 nhóm trình bày kq
- HS
-Lắng nghe.
-Quan sát trao đổi và trả lời câu hỏi:
+1-3 HS
+HS tự nêu
+ HS tự nêu
-Lắng nghe.
-Quan sát hoặc dựa vào trí nhớ của bản thân khi đã quan sát giỏ ấm ở gia đình, trao đổi và trả lời
+ có rất nhiều chỗ rỗng.
+ có chứa không khí.
+HS trả lời theo suy nghĩ.
-Hoạt động trong nhóm theo GV.
-2 HS đọc thành tiếng thí nghiệm.
-Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV để đảm bào an toàn.
-Đại diện 2 nhóm lên đọc kết quả của thí nghiệm
- HS chơi trò chơi
- HS nghe
Tiết 4: Kỹ thuật
CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP
MÔ HÌNH KĨ THUẬT
A. MỤC TIÊU :
- Biết tên gọi , hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . - Sử dụng được cờ lê , tua vít để lắp , tháo các chi tiết . - Biết lắp ráp 1 số chi tiết với nhau .
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Bài cũ: KT sự chuẩn bị bài của HS.
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 1’
Chương 3:LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT
Bài: Các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.(tiết 1)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:10’ Gv hướng dẫn hs gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ.
-Gv lần lượt giới thiệu từng nhóm chi tiết chính theo mục 1(sgk).
-Gv tổ chức cho hs gọi tên nhận dạng và đếm số lượng của từng chi tiết, dụng cụ trong bảng.
-Gv đặt câu hỏi để hs nhận dạng, gọi tên đúng và số luợng các loại chi tiết đó.
-Gv giới thiệu và hướng dẫn cách sắp xếp các chi tiết trong hộp.
-Gv cho các nhóm hs tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng từng loại chi tiết, dụng cụ như hình 1.
*Hoạt động 2: 20’ Gv hướng dẫn hs cách sử dụng cờ-lê, tua vít
a)Lắp vít:
-Gv hướng dẫn thao tác lắp vít theo các bước.
-Gv gọi 2,3 hs lên bảng thao tác lắp vít, sau đó cho cả lớp tập lắp vít.
b)Tháo vít:
-Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh của vít, vặn cán tua vít ngược chiều kim đồng hồ.
-Hs quan sát hướng của gv và hình 3 để trả lời câu hỏi trong sgk.
-Gv cho hs thực hành cách tháo vít.
c)Lắp ghép một số chi tiết:
-Gv thao tác mẫu 1 trong 4 mối ghép trong hình 4(sgk).
-Gv đặt câu hỏi yêu cầu hs gọi tên và số lượng của mối ghép.
-Gv thao mẫu cách tháo các chi tiết của mối ghép và sắp xếp gọn gàng vào hộp bộ lắp ghép.
III.Củng cố:3’
-Nhắc lại các chi tiết chính.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
Gọi tên các chi tiết trong bộ lắp ghép.
HS thực hiện yêu cầu
File đính kèm:
- GA lop 4 tuan 26.doc