Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Vũ Thị Bích Ngọc - Trường Tiểu học Yên Phú

-Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài.

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn đối thoại

Hiểu nội dung: Cương mơ ước trử thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

 

doc56 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 902 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 9 - Vũ Thị Bích Ngọc - Trường Tiểu học Yên Phú, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dm2 Bài 3: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích Bài 5: Cắt ghép hình để so sánh diện tích của hai hình. Địa lí Tiết 11 ôn tập I-Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Hệ thống được đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên - Chỉ được dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lý tự nhiên VN II- Đồ dùng dạy học: Giáo viên : - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. Học sinh : VBT, SGK III-Hoạt động dạy học: 1. ổn định (1 phút) : Lớp hát, chuẩn bị sách vở,... 2. Bài cũ(3 phút): Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt ? Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển du lịch ? 3. Bài mới(35 phút) : gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. -Yêu cầu HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và Thành Phố Đà Lạt vào lược đồ.( BT 1- Tr. 21- VBT) - Cho HS trình bày bài . GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. - HS lên chỉ trên bản đồ. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - HS thảo luận và hoàn thành BT 2. Tr.22- VBT . Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng - Đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét chừa lại cho hoàn cảnh. * Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV hỏi: + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ. + Người dân nơi này đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc ? ( làm BT 3 Tr. 23 – VBT) - GV hoàn chỉnh câu trả lời của HS. 1. Tìm, chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn, cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt 2. Đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở Hoàng Liên Sơn 3. Đặc điểm địa hình Trung du Bắc Bộ Âm nhạc Tiết 11 ôn bài: khăn quàng thắm mãI vai em Tđn: số 3 I-Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. * Biết đọc bài TĐN số 3. II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách) chép sẵn bài TĐN số 3 lên bảng. - Học sinh: Thanh phách. III-Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - Gọi 2 - 3 em lên bảng hát bài “Khăn quàng thắm mãi vai em” - Giáo viên nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới (26’) a. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay các em sẽ ôn lại bài và tập đọc nhạc bài TĐN số 3. b. Nội dung: * Ôn bài hát khăn quàng thắm mãi vai em. - Giáo viên hát lại bài hát 1 lần. - Cho cả lớp ôn lại bài hát dưới nhiều hình thức: Cả lớp - dãy - tổ - Tổ chức cho 2 nhóm hát: 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp và ngược lại - Hướng dẫn học sinh tập một số động tác phụ họa đơn giản. * TĐN số 3 cùng bước đều - Cho học sinh luyện đọc cao độ - Cho học sinh luyện đọc tiết tấu, vỗ tay theo hình tiết tấu - Cho học sinh tập đọc nhạc số 3. - Cho học sinh quan sát bài chép sẵn trên bảng. ? Trong bài đọc nhạc số 3 có những hình nốt gì ? So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào giống nhau và khác nhau - Giáo viên dạy học sinh đọc chậm, rõ ràng từng nốt, từng câu một. - Đọc tiếp nối 2 câu 1. - Đọc nhạc kết hợp với ghép lời ca, tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 hát lời ca và ngược lại 4. Củng cố dặn dò (4’) - Giáo viên tổng kết bài, nhận xét giờ học. - Dặn dò: Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài tiết sau. - Cả lớp hát - Học sinh hát - Học sinh lắng nghe - Học sinh ôn lại bài hát - Cả lớp lắng nghe - Ôn lại bài hát cả lớp, dãy, tổ - 1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm theo nhịp - Học sinh luyện cao độ - Học sinh luyện đọc và gõ tiết tấu - Nốt đen và nốt trắng - Học sinh trả lời - Học sinh tập đọc nhạc bài số 3 theo hướng dẫn của giáo viên - Đọc nhạc + ghép lời ca. Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 Toán Tiết 55 mét vuông I-Mục tiêu: - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích. Đọc, viết được “mét vuông”, “m2” - Biết được 1 m2= 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2sang dm2, cm2. - Bài tập cần làm : Bài 1, Bài 2 (cột 1), Bài 3. II- Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : - GV chuẩn bị thước mét vuông đã chia thành 100 ô vuông, mỗi ô vuông có diện tích 1 dm2 2 Học sinh : Vở, SGK,... III-Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức ( 1 phút): Bao quát lớp,.. 2. Bài cũ ( 1 –2 phút): HS làm lại BT 2. 3. Bài mới ( 35 phút): gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung a). Giới thiệu m2 - GV giới thiệu : Cùng với cm2, dm2 để đo diện tích của vật có diện tích lớn hơn ta dùng mét vuông. - Gv giới thiệu cách viết, đọc mét vuông. - HS quan sát, GV chỉ thước mét vuông và giiới thiệu : ... + Đếm số ô vuông 1 dm2 có trong HV 1 m2? - GV kết luận : 1 m2 = ... dm2 ? b). Thực hành Bài tập 1: HS đọc, nêu yêu cầu BT - Cho HS lên bảng điền kết quả vào chỗ trống, GV nhận xét sửa sai Bài tập 2: HS nêu yêu cầu. - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng, GV nhận xét và sửa bài trên bảng Bài tập 3: HS đọc đề bài và cho các em làm vào vở + Đề bài cho biết gì? + Đề bài hỏi gì? - GV tóm tắt đề bài lên bảng - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng - GV sửa bài lên bảng Bài tập 4: Cho HS thảo luận theo nhóm và nêu kết quả, GV nhận xét và sửa bài + GV gợi ý HS thực hiện như sau: Có thể cắt miếng bìa thành 3 hình chữ nhật sau đó lần lượt tính diện tích của 3 hình chữ nhật đó 1. Giới thiệu m2 - Mét vuông là diện tích của HV có cạnh 1 m - Mét vuông : m2 1 m2 = 100 dm2 2. Thực hành. Bài1: Củng cố kĩ nanưg đọc, viết các số đo diện tích: m2, dm2, cm2. Bài 2: Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo diện tích . 1 m2 = 100 dm2 100 dm2 = 1 m2 1 m2 = 10000 cm2 Bài3: Rèn kĩ năng giải toán. Diện tích mỗi viên gạch là: 30 x 30 = 900 ( cm2) Diện tích căn phòng là: 900 x 200 = 180 000 ( cm2) 180 000 = 18 m2 Đáp số: 18m2 Bài 4. Củng cố NC về đo dt 4. Tổng kết – Củng cố ( 1 phút): Khái quát ND bài 5. Dặn dò ( 1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học.HD chuẩn bị giờ sau Luyện từ và câu Tiết 22 tính từ I-Mục tiêu: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, (ND ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt dược câu hỏi có dùng tính từ (BT2). II- Đồ dùng dạy học: Giáo viên : SGK, bảng phụ Học sinh : SGK, VBT III-Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức ( 1 phút): Bao quát lớp, chuẩn bị sách vở,... 2. Bài cũ ( 1-2 phút): Thế nào là ĐT? Cho VD ? 3. Bài mới ( 35 phút): gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung a) Phần nhận xét. Bài tập 1: - HS đọc truyện “ Cậu HS ở ác - boa”. + Câu chuyện kể về ai ? +Yêu cầu HS thảo luận và làm bài tập. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. + GV chốt lại các từ đúng: Bài tập 2: GV viết cụm từ: đi lại vẫn nhanh nhẹn lên bảng. +Từ nhanh nhẹn bổ sung cho từ nào ? (đi lại) +Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào ? (hoạt bát, nhanh trong bước đi ). - Những từ tả đặc điểm, tính chất của sự vật như hoạt động, trạng thái ... là TT b).Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trong SGK. c). Phần luyện tập. Bài tập 1: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc nội dung bài tập 1 (a, b). - HS làm việc trên VBT. - GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng, gọi HS lên bảng gạch dưới các tính từ trong đoạn văn VD: (quang, sạch bóng, xám, trắng, xanh, dài, hồng,to tướng, ít dài, thanh thảnh. - HS và GV nhận xét, chốt lại ý đúng. Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu đề bài: - Mỗi HS đặt 1 câu theo yêu cầu a hoặc b I. Nhận xét: - tính tình, tư chất, chăm chỉ, giỏi - Màu sắc của sự vật: trắng phau, xám, hình dáng, kích thước, nhỏ, con con, nhỏ bé. - Đặc điểm: hiền hoà, nhăn nheo. * Những từ chỉ tính tình, tư chất , màu sắc... của sự vật gọi là tính từ. II. Ghi nhớ: ( SGK) III. Luyện tập. Bài tập 1: Các tính từ : gầy gò, cao, sáng thưa, cù, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng Bài tập 2: Đặt câu ví dụ: - ( Tư chất) Bạn Nam ở lớp em vừa ngoan lại học giỏi. - Con mèo của bà em rất tinh nghịch. (xinh xắn, đáng yêu .) 4. Tổng kết – Củng cố ( 1 phút): Khái quát ND bài 5. Dặn dò ( 1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học.HD chuẩn bị giờ sau Tập làm văn Tiết 22 Mở bài trong bài văn kể chuyện I-Mục tiêu: - Nắm được hại cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết được mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III) II- Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên : Bảng phụ viết 2 cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp ) 2. Học sinh : SGK, VBT III-Hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức ( 1 phút): Bao quát lớp,.. 2. Bài cũ ( 1 –2 phút): Cốt chuyện là gì ?Cốt chuyện gồm mấy phần ? là phần nào? 3. Bài mới ( 35 phút): gtb Hoạt động của GV và HS Nội dung a). Phần nhận xét: - Treo tranh lên và hỏi: Nội dung bức tranh ? (Tranh vẽ rùa và thỏ ). - Để viết nội dung truyện, từng tình tiết truyện chúng ta cần tìm hiểu. Bài 1,2. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 1,2, HS khác đọc thầm và tìm phần mở bài của chuyện ? GV nhận xét. Bài tập 3: Thảo luận nhóm 2 - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ so sánh 2 cách mở bài - Gọi đại diện nhóm phát biểu. - GV kết luận: Bài tập 2 mở bài trực tiếp. Bài tập 3 mở bài gián tiếp - Hỏi: Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp. b). Phần ghi nhớ: HS đọc ghi nhớ trong SGK. c). Phần luyện tập: Bài tập 1: Hoạt động cả lớp. - Gọi 4 HS đọc tiếp nối nhau từng cách mở bài. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu. Bài tập 2: Làm việc cả lớp, HS đọc yêu cầu đề bài. - HS tự làm bài, Rồi trình bày, nhận xét. Bài tập 3. HS đọc, nêu yêu cầu. - HS trao đổi nhóm viết vào vở BT I. Nhận xét. 1. Đọc : Rùa và Thỏ 2. Đoạn mở bài trong truyện:” Trời mùa thu mát mẻ tập chạy ” 3. So sánh hai cách mở bài: - Mở bài trực tiếp: ... - Mở bài gián tiếp: ... II. Phần ghi nhớ( SGK) III. Luyện tập. Bài tập 1: - Mở bài trực tiếp: a - Mở bài gián tiếp: b, c, d. Bài tập 2: Có thể mở bài gián tiếp cho truyện bằng lời của những ai? ( Người kể chuỵên hoặc của Bác Lê ). Bài tập 3. HS thực hành viết đoạn mở bài cho chuyện Hai bàn tay bằng lời kể gián tiếp. 4. Tổng kết – Củng cố ( 1 phút): Khái quát ND bài 5. Dặn dò ( 1 phút): Nhận xét, đánh giá giờ học.HD chuẩn bị giờ sau Nhận xét và kí duyệt của ban giám hiệu

File đính kèm:

  • docL4T9CKTKN.doc