Đạo đức: (tiết 9)
Tiết kiệm thời giờ (tiết 1).
I - Mục tiêu:
- Hiểu thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm.
- Biết cách tiết kiệm thời giờ.
II - Tài liệu và phương tiện:
- Ba thẻ có ba màu, SGK.
15 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 9 - Trường Tiểu học Võ Thị Sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh kể chuyện: (17’)
a) Kể theo cặp: Hướng dẫn cho các nhóm.
b) Thi kể trước lớp:
- Dính tiêu chuẩn đánh giá
3.Củng cố, dặn dò: (3’)
- GVnhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau
*1HS kể chuyện,em đã nghe đã đọc về những ước mơ đẹp và nói ý nghĩa câu chuyện
- Lắng nghe
* HS đọc đề bài và gợi ý 1.
*- 1 HS đọc.
- Tiếp nối nhau nói đề tài kể chuyện và hướng xây dựng cốt truyện của mình.
VD: Tôi muốn kể câu chuyện giải thích vì sao tôi thích làm cô giáo.
* Đọc gợi ý 3, suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện về ước mơ của mình.
VD: ước mơ nho nhỏ
* Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe
- Tiếp nối kể, kể xong trả lời câu hỏi của bạn. Bình chọn nhóm kể hay.
Thứ tư ngày 20 tháng10 năm 2010
Tập đọc: (tiết 18)
§iÒu íc cña Vua Mi-§¸t.
I - Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, đọc phân biệt lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa từ mới.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho con người.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2 - Dạy bài mới: (34’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Luyện đọc tìm hiểu bài:
b-1) Luyện đọc: (10’)
- Phân đoạn, hướng dẫn đọc.
- Giải nghĩa thêm: khủng khiếp, phán.
- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét
- GV đọc mẫu.
b-2) Tìm hiểu bài: (12’)
+ Vua Mi- đát xin thần đi-ô ni dốt điều gì?
+ Thoạt tiên điều ướcđược thực hiện như thế nào?
+ Tại sao vua Mi- đát phải xin thân Đi- ô –ni-dốt lấy lại điều ước?
+ Vua Mi- đát dã hiểu được gì?
c) Luyện đọc diễn cảm: (8’)
- Hướng dẫn 3 em đọc diễn cảm toàn
bài theo cách phân vai.
- GV nhận xét .
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
-GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn chuẩn bị bài sau.
*2HS đọc bài cũ, trả lời câu hỏi.
*1 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm.
- HS chia đoạn (3 đoạn)
- HS đọc tiếp nối theo đoạn (2 lần) Lần 1 kết hợp luyện từ khó, lần 2 kết hợp giải nghĩa từ mới.
- Luyện theo cặp, 1 HSđọc cả bài.
* HS đọc thầm từng đoạn TLCH
+ Làm cho mọi vật mình chạm vào đều biến thành vàng.
+ Vua bẻ thử 1 cành sồi..sung sướng nhất trên đời.
+Vì nhà vua đã nhận ra sự khủng khiếp của điều ước: Vua không thể ăn uống được gì..
+ Hạnh phúc không thể XD bằng ước muốn tham lam.
- 1HS đọc toàn bài, nêu nội dung bài.
* HS đọc tiếp nối toàn bài.
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đoạn 3.
- Thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai.
Toán: (tiết 43)
VÏ hai ®êng th¼ng song song.
I - Mục tiêu:
- Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng di qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.
II - Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng và ê ke.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2 - Dạy bài mới: (33’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước. (15’)
- Thực hiện vẽ như SGK, vừa thao tác vừa nói.
- GV kết luận.
- Nêu lại trình tự các bước vẽ đường
thẳng CD đi qua E và vuông góc với
đường thẳng AB.
c. Thực hành: (14’)
Bài 1:
- Vẽ lên bảng hình trong bài tập 1.
- GV theo dõi nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS tự vẽ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về ôn lại bài.
* 2 HS lên vẽ hình tam giác và đường cao hạ từ 1 đỉnh của tam giác đó. lớp vẽ vào giấy nháp.
- Lắng nghe
* HS theo dõi.
- Vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB. đi qua E và vuông góc với MN vừa vẽ.
* HS nêu yêu cầu .HS tự vẽ đường thẳng AB qua M song song với CD
*Nêu yêu cầu. Nêu cách vẽ.
- Một em vẽ hình, lớp vẽ vào VBT.
- AD và BC; AB và DC.
Khoa học: (tiết 18)
¤n tËp:
Con ngêi vµ søc kháe
I - Mục tiêu:
- Củng cố sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- HS biết áp dụng kiến thức vào cuộc sống
II - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi phiếu tự đánh giá.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét ghi điểm.
2 - Dạy bài mới: (32’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
a-1. HĐ 1: Trò chơi Ai nhanh, ai đúng? (14’)
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi
* Cách tiến hành: Chơi theo theo nhóm 5 HS.
- GV đọc câu hỏi.
+ Nêu sự trao đổi chất của người với môi trường?
+ Nêu các chất có trong thức ăn và vai trò của chúng?
+ Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất
a-2. HĐ 2: Tự đánh giá. (14’)
* Cách tiến hành tự đánh giá chế độ ăn uống của mình. Dựa trên các tiêu chí sau:
- Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ănvà thường xuyên thay đối món ăn chưa?
- Đã ăn phối hợp các chất đạm, chất béo động vật và thực vật chưa?
- Đã ăn các thức ăn chứa nhiều các loại vi-ta-minvà các chất khoáng chưa?
+GV cùng lớp theo dõi đánh giá
3ss. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học,
- Dăn HS chuẩn bị bài sau.
*HS TLCH . Nêu cách phòng tránh tai nạn đuối nước?
*Lắng nghe
- HS ngồi theo nhóm, khi nghe câu hỏi nhanh tay xin trả lời.
+ Con người nhận từ môi trường thức ăn, nước uống, không khí. Thải ra môi trường khí các bô- nic và các chất cặn bã.
+ Chất béo, chất bột đường, vi –ta-min, muối khoáng..
+ Ăn uống cần đủ chất trong bữa ăn hàng ngày. Không ăn cùng thức ăn nhiều quá hoặc ít quá trong 1 bữa ăn. Phải thay đổi thức ăn hàng ngày.
* Ghi tên các thức ăn đồ uống của mình của mình trong tuần và đánh giá các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.
- Một số em trình bày kết quả làm việc cá nhân.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu: (tiết 18)
§éng tõ.
I - Mục tiêu:
- Nắm được ý nghĩa của động từ: Là từ chỉ hoạt động, trạng thái, của người, sự vật, hiện tượng.
- Nhận biết được động từ trong câu.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Phiếu ghi nội dung BT.I.2; BT.III.1 và 2.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Kiểm tra bài cũ: (5’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
2 - Dạy bài mới: (32’)
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Phần nhận xét: (11’)
- Phát phiếu cho một số nhóm
- GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.
- Vậy động từ là gì
c.Ghi nhớ (3’)
d. Phần luyện tập: (14’)
Bài 1:
- GV phát một số phiếu. Y/C HS nêu cách làm bài.
+ Hoạt động ở nhà :đánh răng, rửa mặt, trông em, quét nhà, tưới cây, nhặt rau..
+ Hoạt động ở trường: Học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp,
Bài 2:
- GV yêu cầu Hs làm bài.
Bài 3: Tổ chức chơi “Xem kich câm”
- Mời hai em chơi mẫu.Nêu nguyên tắc chơi.
- Gợi ý một số đề tài.
- GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc
300. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà tìm 10 động từ nói về công việc ở nhà. 10 động từ chỉ công việc ở lớp
* 1 HS làm lại bài 4, HS khác nhận xét.
* Hai em đọc tiếp nối BT1 và 2
- Lớp đọc thầm BT1, trao đổi theo cặp, tìm các từ theo yêu cầu BT2.
- 1 số nhóm dính phiếu, trình bày.
- Nêu ví dụ về động từ. ( đi , chạy, nhảy)
* 2 HS đọc ghi nhớ
* HS đọc yêu cầu. Viết giấy nháp tên hoạt động mình thường làm ở nhà và ở trường gạch chân dưới động từ
- Một số em làm phiếu trình bày, nhận xét. bổ sung
* Đọc tiếp nối yêu cầu.
- Làm việc cá nhân đọc ND bài làm HS khác đối chiếu kết quả nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài tập.
- Trao đổi, thảo luận nhóm 5 HS về động tác kịch câm.
- Các nhóm thi
Toán: (tiết 44)
Thùc hµnh vÏ h×nh ch÷ nhËt.
I - Mục đích, yêu cầu:
- Biết sử dụng thước và ê ke để vẽ hình chữ nhật theo độ dài hai cạnh cho trước.
- Vận dụng thành thạo.
II - Đồ dùng dạy học:
- Thước thẳng và ê ke.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ: (4’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: (33’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh. (14’)
- GV HD vẽ hcn: MNPQ vừa vẽ vừa HDvà hỏi.
- Các góc ở các đỉnh của hình chữ nhật MNPQ có là góc vuông không ?
- Hãy nêu các cặp cạnh song có trong hình chữ nhật ?
- Nêu kích thước hình chữ nhật cần vẽ.
- Cho HS vẽ HCN ABCD có DC= 4 cm; DA= 2 cm
3. Thực hành: (15’)
Bài 1:
- Yêu cầu HS thực hiện theo y/c của bài tập.
- Yêu cầu tính chu vi hình chữ nhật.
- GV nhận xét.
Bài 2:
- Y/C HS vẽ đúng HCN ; ABCD có chiều dài AB= 4 cm; chiều rộng BC= 3 cm
- Hoạt động cá nhân
- GV nhận xét, kết luận chung.
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị cho bài
* 2 Hs lên vẽ 2 đường thẳng song song,lớp vẽ vào giấy nháp.
* HS theo dõi.
- Đều là góc vuông.
- MN với QP, MQ với PN.
- Vẽ vào giấy nháp.
* Đọc đề toán.
a) HS thực hành vẽ
- Nêu cách v
*HS đọc yêu cầu. Làm bài cá nhân.
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Toán: (tiết 45)
Thùc hµnh vÏ h×nh vu«ng.
I - Mục tiêu:
- Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước.
II - Đồ dùng dạy học:
- Thước, ê ke, com pa.
III - Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy.
Hoạt động học
A - Kiểm tra bài cũ (5’)
- GV nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: (33’)
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn vẽ hình vuông cạnh 3 cm(14’)
- Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau
- Các góc ở các đỉnh của hình vuông là góc gì ?
- GV vẽ hình vuông có cạnh dài 3 cm.
- Hướng dẫn vẽ từng thao tác nhỏ.
3. Thực hành: (15’)
Bài 1:
- Yêu cầu HS vẽ được hình vuônng có cạnh 4 cm. Nêu rõ từng bước vẽ của mình.
Bài 2:
- Hướng dẫn vẽ hình tròn, xác định tâm của hình tròn bằng cách vẽ hai đường chéo của hình vuông.
- GV nhận xét
- GV nhận xét
4. Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về ôn lại bài.
*2 HS vẽ HCN có kích thước cho trước.
- Lắng nghe
* HS suy nghĩ trả lời
- Bằng nhau.
- Là các góc vuông.
- HS theo dõi quan sát.
- HS lên vẽ hình vuông có cạnh 5 cm, lớp vẽ giấy nháp.
* Đọc đề bài.
- Tự vẽ hình vuông 4 cm vào VBT và tính chu vi, diện tích hình
* Nêu yêu cầu, HS vẽ hình vào VBT.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
* Nêu yêu cầu, tự vẽ hình, kiểm tra hai đường chéo có bằng nhau không.
- Báo cáo kết quả.
File đính kèm:
- Giao_an_lop_4(_Tuan_9)quy.doc