- Học sinh đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu các từ ngữ: thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, đầy tớ.
- Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ hiểu và đồng tình với em: Nghề thợ rèn không phải là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cũng đáng quý.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
43 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 884 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 9 môn Tập đọc - Thưa chuyện với mẹ (tiết 5), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phép
- Trang trí lớp học: khăn trải bàn, lọ hoa.
- Tập văn nghệ chào mừng ngày 20 tháng 11 (Các bài hát về chủ đề thầy cô giáo)
- ở lớp tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Thi đua dành nhiều điểm 9 – 10.
- Số điểm 9 – 10 đạt 50 điểm trở lên thưởng vở.
- Đăng ký giờ học tốt.
- Xây dựng đôi bạn cùng tiến.
3.Cho HS tập văn nghệ chuẩn bị chào mừng 20-11
Hoạt động tập thể
Hướng dẫn học
1.Đôn đốc HS hoàn thành bài:
-Làm Toán phần còn lại
-Đọc bài Tập đọc
-Hoàn thành bài Tập làm văn.
2.Luyện chữ
3.Bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS yếu.
Kỹ thuật
Khâu đột mau (T1)
i. mục tiêu:
- Biết cách khâu đột mau.
- Nắm được các thao tác khâu đột mau.
- GD ý thức, tính kiên trì, cẩn thận.
ii. đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh quy trình.
- Mẫu khâu đột mau bằng len giáo viên làm sẵn.
HS: Bộ cắt, khâu, thêu.
Iii/ các hoạt động dạy – học:
Nội dung phương pháp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Mỗi học sinh có một bộ khâu kỹ thuật
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích, yêu cầu
- Mở SGK
2. Tìm hiểu bài.
HĐ 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu
- QS mẫu giáo viên làm sẵn
Nhận xét đặc điểm của đường khâu
QS trả lời câu hỏi
Kết luận
Đặc điểm đường khâu đột mau như thế nào?
Học sinh trả lời
+ Mặt phải các mũi khâu dài = nhau và nối liên tiếp nhau giống mũi may bằng máy.
+ Mặt trái: Chiều dài mũi khâu trước làm 2 phần bằng nhau, thì mũi sau lấn lên 1 phần mũi trước.
- Thế nào là khâu đột mau, đặc điểm đường khâu?
Học sinh trả lời
- Nhận xét độ chắc, độ khít của đường khâu
- Học sinh nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn theo tác KT
* Treo tranh quy trình: Khâu đột mau và khâu đột thưa
HS quan sát tranh và nêu quy trình
- Nêu sự giống và khác nhau?
+ Giống: Khâu mũi một, lùi lại 1 mũi để xuống kim.
1. Vạch đường dấu
2. Khâu theo đường dấu
+ Khác: Khoảng cách lên kim
* QS H2 – SGK: Nêu cách vạch dấu đường khâu
* QS H3 a, b,c c – SGK + TLCH SGK
- Hướng dẫn cách khâu mũi thứ 1, thứ 2
- QS thao tác của GV + H3 b, c, d thực hiện thao tác khâu mũi đột mau thứ 3, 4.
- 2 học sinh thao tác
Ghi nhớ SGK
- QS H4 – TLCH: Nêu cách kết thúc đường khâu. Hướng dẫn thực hiện kết thúc đường khâu đột mau.
- Lưu ý: + Khâu theo quy tắc “lùi 1 tiếp 2”
+ Khâu theo chiều phải – > trái
- QS H4 – TLCH
- GV hướng dẫn nhanh lần 2 các thao tác
- Đọc ghi nhớ
- Cho học sinh tập khâu trên giấy ô li chiều dài mũi khâu là 1 ô.
- QS – nhận xét
- 2 Học sinh đọc
3. Củng cố dặn dò
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
i. Mục tiêu.
- Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ cao đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân.
- Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện mà các bạn kể.
- Lời kể tự nhiên sinh động, hấp dẫn, sáng tạo.
- Biết đánh giá, nhận xét bạn kể.
ii. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ chép sẵn đề bài, phần gợi ý
iii. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
-Kể câu chuyện đã nghe đã đọc về ước mơ
-GV NX cho điểm.
1 HS kể nhận xét
B. Bài mới:32’
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn kể
-Giáo viên giới thiệu bài
Đề bài:Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn em, người thân
a. Tìm hiểu đề
-Gọi đọc đề bài
- Xác định trọng tâm của đề
-GV treo bảng phần gợi ý
-GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng:ước mơ cao đẹp của em,của bạn bè, người thân.
- 3 HS đọc đề
-HS trả lời câu hỏi của GV
- Em ước mơ trở thành người như thế nào?
- Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào?
-Đặt tên cho chuyện
- Mơ trở thành cô giáo, thành cô y tá, kĩ sư, phi công
b. Kể trong nhóm
c. Thi kể
-HS kể cho bạn nghe kể theo nhóm 2
-Cho khoảng 5 – 7 HS tham gia thi kể.
-GV ghi tên câu chuyện HS thi
VD: Kể về ước mơ của bạn Nga
- Tôi mơ ước trở thành cô y tá.
-HS thảo luận nhóm đôi chuẩn bị bài kể cho bạn nghe
-HS tham gia thi kể.
-Nhận xét bạn kể theo nội dung có đúng chủ đề, giọng kể, sáng tạo
C. Củng cố dặn dò:1’
- Để ước mơ trở thành hiện thực thì em phải làm gì?
-NX giờ học.
Hướng dẫn học
1.Đôn đốc HS hoàn thành bài
-Luyện từ và câu làm phần còn lại.
-Làm Toán phần còn lại.
-Kể chuyện.
2.Luyện chữ.
3. Bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS yếu.lịch sử
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
i. Mục tiêu
Sau bài học, HS nêu được:
- Sau khi Ngô Quyền mất đất nước rơi vào hoàn cảnh loạn lạc do các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực gây ra chiến tranh liên miên, đời sống nhân dân vô cùng cực khổ.
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công tập hợp nhân dân dẹp loạn thống nhất lại đất nước.
-Giáo dục lòng am hiểu lịch sử.
ii. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trong SGK, bản đồ Việt Nam.
- Sưu tầm tư liệu về Đinh Bộ Lĩnh
iii. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
- Nêu tên 2 giai đoạn lịch sử đầu tiên của nước ta?
- Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào? Có ý nghĩa gì?
-GV NX cho điểm
2 HS trả lời-NX
B. Dạy bài mới:32’
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất
Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- GV giới thiệu bài
- Cho HS đọc thầm phần chữ nhỏ trong SGK
- Sau khi Ngô Quyền mất tình hình đất nước ta như thế nào?
-Dựa vào thông tin trong SGK và hiểu biết bên ngoài cho HS làm BT1
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng. Các thế lực ngoài bờ cõi
-HS thảo luận nhóm đôi và làm BT 1
-Quê hương Đinh Bộ Lĩnh ở đâu?
- Gọi HS nêu vài nét về Đinh Bộ Lĩnh
- Cho HS quan sát tranh 4 SGK
- Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì?
- ở Hoa Lư Ninh Bình
- 1 – 2 HS nêu
- HS quan sát tranh
- Đinh Bộ Lĩnh đã xây dựng lực lượng, đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân. Năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn
-Sau khi thống nhất Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì?
- Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng, đóng đô ở Hoa Lư, đặt tên nước là Đại Cổ Việt, niên hiệu là Thái Bình.
Hoạt động 3: Tình hình đất nước
-GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sáng tình hình trước và sau khi được thống nhất
- Cho các nhóm4 thảo luận
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét
Thời gian
Các mặt
Trước khi thống nhất
Sau khi thống nhất
- Đất nước
- Triều đình
- Đời sống của nhân dân
- Bị chia thành 12 vùng
- Lục đục
- Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích
- Đất nước quy về 1 mối
- Được tổ chức lại quy củ
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng
C. Củng cố dặn dò:2’
- Qua bài học em có suy
nghĩ gì về Đinh Bộ Lĩnh?
- Nhận xét giờ học
Khoa học
Ôn tập con người và sức khoẻ (tiết 1)
i. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố và hệ thống về kiến thức
- Sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường, các chất dinh dưỡng, cách phòng chống một số bệnh.
- HS có khả năng áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên.
- Giáo dục cho học sinh biết giữ gìn sức khoẻ tốt.
ii. Đồ dùng dạy học
- Phiếu ghi câu hỏi
- Tranh ảnh về rau quả như trong SGK.
iii. Các hoạt động dạy học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:2’
- Môn Khoa học chúng ta đã học chủ đề nào?
HS trả lời
B. Dạy bài mới:32’
Giới thiệu bài.
Hoạt động 1:Thảo luận về chủ đề: Con người và sức khỏe.
Mục tiêu: Củng cố vài hệ thống các kiến thức về sự trao đổi chất của cơ thể với môi trường, các chất dinh dưỡng....
-GV giới thiệu –ghi bảng.
*HS thảo luận nhóm
-Nhóm 1: Quá trình trao đổi chất của con người.
-Nhóm 2: Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể.
-Nhóm 3:Các bệnh thông thường.
-Nhóm 4: Phòng tránh tai nạn đuối nước.
*GV sử dụng câu hỏi để trong hộp cho từng HS bốc thăm trả lời
-Các nhóm thảo luận.
HS làm việc cá nhân bốc thăm trả lời câu hỏi
- Trong quá trình sống con người lấy những gì từ môi trường thải ra môi trường những gì?
- Kể tên các nhóm dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyên?
-Kể tên và nêu các cách phòng tránh một số bệnh do thiếu (thừa )chất
- Lấy thức ăn nước, không khí.. Thải khí các- bon –níc, nước tiểu, mồ hôi.
- Nhóm thức ăn chứa chất bột, chất đạm chất béo, vi ta min..
- Thiếu chất con người suy dinh dưỡng. Thừa chất -> người béo phì
-Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
-Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy ta phải làm gì?
-Đối tượng nào hay bị tai nạn sông nước?
-Trước và sau khi tập bơi càn chú ý điều gì?
-Có đủ chất
-Cho uống ô-rê-dôn, ăn nhiều bữa
-Trẻ em.
-Khởi động, đi cùng người lớn
Hoạt động 2: Chọn thức ăn hợp lý
Mục tiêu: áp dụng kiến thức vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày.
-GV tổ chức trò chơi
-Cho làm phiếu cá nhân Gọi đọc bài.
Nhận xét khen ai biết ăn phối hợp nhiều loại thức ăn
-HS nêu được ở gia đình ăn gì hàng ngày-NX
Thời gian
2
3
4
5
6
7
CN
Sáng
Bánh mì
Cháo
Trưa
Cơm thịt lợn, rau
Cơm trứng, rau
Chiều
Cơm cá, rau
Cơn nem rán, rau
C. Củng cố dặn dò:1’
-Nêu các kiến thức đã ôn?
- Nhận xét tiết học
Hướng dẫn học
1.Đôn đốc HS hoàn thành bài buổi sáng
-Làm Luyện từ và câu phần còn lại
-Làm Toán phần còn lại
-Thảo luận Khoa học.
2.Luyện chữ
3.Bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS yếu.Sinh hoạt
Tuần 9
i. Mục tiêu:
Tổng kết các hoạt động của tuần 9
Đề ra các phương hướng tuần 10.
ii. Lên lớp:
1. ổn định tổ chức
Cả lớp hát 1 bài
2. Lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng báo cáo các hoạt động của tổ minh trong tuần:
Như vệ sinh, xếp hàng, học tập, tư trang
- Cá nhân phát biểu ý kiến xây dựng lớp.
- Lớp trưởng tổng kết lớp
3. Giáo viên nhận xét chung.
- Khen: Những học sinh ngoan có ý thức.
- Nhắc nhở những HS còn mắc khuyết điểm, góp ý cho các em.
* Phương hướng tuần 10:
- Duy trì nề nếp học tập
- HS phấn đấu đạt nhiều điểm 9, 10 trong các môn học chào mừng 20-11.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động của trường lớp.
-Tham gia lao động vệ sinh trường lớp.
-Chăm sóc CTMN.
Hướng dẫn học
1.Đôn đốc HS hoàn thành bài:
- Làm Tập làm văn phần còn lại.
- Làm Toán phần còn lại
- Thảo luận môn Địa lý.
- GV kiểm tra đánh giá
2.Luyện chữ .
3.Bồi dưỡng HS giỏi, giúp đỡ HS yếu.
File đính kèm:
- Tuan 9.doc