Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
- Biết được ích lợi của tiết kiệm thời giờ. Biết vì sao phải tiết kiệm thời giờ.
- Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý.
- HS biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm.
KNS: -Xác định giá trị của thời gian là vô giá
- Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả
- Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày
- Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian
II - Đồ dùng học tập
GV : - SGK - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .
HS : - SGK - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ.
III – Các hoạt động dạy học
26 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 9 môn Đạo đức (tiết 9): Tiết kiệm thời giờ (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lắng nghe.
Thứ sáu 18/10/2012
MÔN: KHOA HỌC
BÀI 18 -19 : ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I-MỤC TIÊU:
Ôn tập các kiến thức về:
- Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các phiếu câu hỏi ôn tập về chủ đề Con người và sức khoẻ (4 câu hỏi ôn trong SGK)
- Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống của bản thân HS trong tuần qua.
- Các tranh ảnh, mô hình (rau quả,con bằng nhựa) hay vật thật về các loại thức ăn.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Khởi động:(1’)
2. KTBC: (3’)
3.Bài mới:
vHoạt động 1: (1’)
vHoạt động 2: (15’)
vHoạt động 3: (15’)
vHoạt động 4:
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
Phòng tránh tai nạn đuối nước.
- Ta nên làm gì để phóng tránh tai nạn đuối nước?
- Gv nhận xét.
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài Ôn tập : Con người và sức khoẻ”
Ôn tập : Con người và sức khoẻ”
* Mục tiêu: Ôn tập về trao đổi chất ở người với môi trường.các nhóm thức ăn cần thiết đối với cơ thể, nêu một số cách phòng bệnh đường tiêu hóa, cách phong tránh tai nạn đuối nước.
Quá trình trao đổi chấtở con người ?
+Các chất dinh dưỡng cần cho cơ thể?
+Các bệnh thông thường ?
+Phòng tránh tai nạn sông nước?
-Hs trao đổi cả lớp.
-Đại diện nhóm trình bày.
- GV nhận xét.
Trò chơi ai chọn thức ăn thích hợp.
-Hs thảo luận nhóm ngồi cùng bàn.
-Chọn bữa ăn hợp lí và giải thích tại sao mình chọn như vậy.
-Yêu cầu các nhóm khác trình bày các nhóm còn lại lắng nghe.
-Nhận xét tuyên dương nhóm chọn thức ăn phù hợp.
- Cho cả lớp thảo luận xem làm thế nào để có bữa ăn dinh dưỡng.
- GV nhận xét.
Thực hành ghi lại 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí
- Cho hs đọc lại 10 lời khuyên dinh dưỡng.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- HS hát, kiểm tra dụng cụ học tập
- HS đọc mục bạn cần biết và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS liên hệ bài học trả lời
- HS đại diện nhóm trình bày.
- Trao đổi với bạn bên cạnh.
- Yêu cầu hs tự đánh giá đã ăn phối hợp và thường xuyên thay đổi món chưa, đã đủ các chất chưa, .
- HS đứng tại chỗ nêu.
- HS ghi lại 10 lời khuyên vào vở.
- HS đọc 10 lời khuyên ở SGK và học thuộc.
- HS lắng nghe.
TOÁN
TIẾT 45 : THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT và
THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG
I - MỤC TIÊU :
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke).
- Tại lớp HS làm được bài 1a; bài .
- Vẽ được hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke).
- Tại lớp HS làm được bài 1a; bài .
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Có ê ke, VBT toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động: (1’)
2. KTBC: (3’)
3.Bài mới:
vHoạt động 1: (1’)
vHoạt động 2: (5’)
vHoạt động 3:
(10’)
vHoạt động 4: (5’)
vHoạt động 5: (10’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- GV kiểm tra dụng cụ học tập
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét.
a. Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu của bài học
b. Thực hành Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm, chiều rộng 2 cm.
* Mục tiêu: HS thực hành vẽ hình chữ nhật.
- GV nêu đề bài. Thực hành Vẽ hình chữ nhật
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 4 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 2 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc
với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 2 cm.
Bước 4: Nối D với C. Ta được hình
chữ nhật ABCD.
c. Thực hành vẽ hình chữ nhật.
Bài tập 1 (a):
- Cho HS thực hành vẽ hình chữ nhật với chiều dài 5 cm, chiều rộng 3 cm và tính chu vi hình chữ nhật đó.
- GV nhận xét.
Thực hành vẽ hình vuông.
- GV nêu đề bài: “Vẽ hình vuông ABCD có cạnh là 3 cm”
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình vuông.
- Ta có thể coi hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài là 3cm, chiều rộng là 3 cm. Từ đó có cách vẽ hình vuông tương tự cách vẽ hình chữ nhật ở bài học trước.
- GV vừa hướng dẫn, vừa vẽ mẫu lên bảng theo các bước sau:
Bước 1: Vẽ đoạn thẳng AB = 3 cm
Bước 2: Vẽ đường thẳng vuông
góc với AB tại A, lấy đoạn thẳng AD = 3 cm.
Bước 3: Vẽ đường thẳng vuông góc
với AB tại B, lấy đoạn thẳng BC = 3 cm.
Bước 4: Nối D với C. Ta được hình
vuông ABCD.
d. Thực hành vẽ hình
Bài tập 1(a)
- Yêu cầu HS tự vẽ vào vở hình vuông có cạnh là 4 cm và tính chu vi và diện tích hình vuông đó.
- GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
-Chuẩn bị bài: Thực hành vẽ hình vuông
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- HS nhắc lại cách vẽ hai đường thẳng song song.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát & vẽ theo GV vào vở nháp.
4 cm
A B
2 cn
D C
- Vài HS nhắc lại các thao tác vẽ hình chữ nhật.
- HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả.
- HS nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật.
Có 4 cạnh bằng nhau & 4 góc vuông.
- HS quan sát & vẽ vào vở nháp theo sự hướng dẫn của GV.
- Vài HS nhắc lại thao tác vẽ hình vuông.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS nhắc lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông.
- HS nhận xét.
- Hs lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT18 : LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN .
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Xác định được mục đích trao đổi , vai trong trao đổi, lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục.
II.CHUẨN BỊ:
Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (1’)
2. KTBC: (3’)
3.Bài mới:
vHoạt động 1: (1’)
vHoạt động 2: (7’)
vHoạt động 3: (15’)
vHoạt động4:
(5’)
4 - Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
Luyện tập phát triển câu chuyện (tiết 17)
- Kể chuyện về Tin-tin và Mi-tin đến công xưởng xanh và khu vườn kì diệu.
- Gv nhận xét cho điểm.
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học.
b. Xác định mục đích trao đổi.
* Mục tiêu: HS xác định được mục đích trao đổi , biết phân vai trong trao đổi, lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích.
- GV hướng dẫn HS hiểu trọng tâm của đề bài theo những gợi ý sau:
+ Nội dung trao đổi làgì ?
+ Đối tượng trao đổi là ai?
+ Mục đích trao đổi để làm gì?
+ Hình thức thực hiện cuộc trao đổi là gì?
- HS đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh ( chị) có thể đặt ra.
- HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng tham gia trao đổi, thống nhất dàn ý đối đáp.
c. Thực hành trao đổi trong nhóm.
Thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn thiện bài trao đổi.
- GV đến từng nhóm giúp đỡ.
d. Nhận xét đánh giá.
- GV hướng dẫn nhận xét theo các tiêu chí.
+ Nội dung trao đổi có đúng đề tài không?
+ Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không?
+ Lời kể, cử chỉ của 2 bạn có phù hợp với vai đóng không?
- HS chọn ra cặp HS trao đổi hay nhất.
- Nhắc lại một số lưu ý.
- Cần nắm vững mục đích trao đổi.
- Nội dung trao đổi gọn gàng, dự kiến trước những điều thắc mắc của người nghe để trả lời.
- Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên phù hợp đối tượng trao đổi.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS học tốt.
- Chuẩn bị bài ôn tập giữa kì I
- HS hát, kiểm tra dụng cụ học tập
- HS đứng tại chỗ trình bày.
-HS khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng đề bài.
- Cả lớp đọc thầm, gạch chân những từ quan trọng.
Em có nguyên vọng học thêm một môn năng khiếu (hoạ, nhạc, võ thuật trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em.
- HS đọc thầm, sau đó họp nhóm các câu hỏi và gải đáp thắc mắc.
- Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi.Về nguyện vọng của em muốn học thêm một môn năng khiếu.
- Nhóm đổi hoạt động.
- Mỗi nhóm cử một cặp HS đóng vai trình bày trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Vài học sinh nhắc lại.
- HS lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 9
I/ Mục tiêu :
Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, rèn luyện đạo đức lao động.
Thơng qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được t́nh h́ng chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn
Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt c̣n hạn chế cho hợp với tình hình của lớp.
Rèn cho HS sự tự tin tŕnh bày nguyện vọng của ḿnh trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể.
II/ Chuẩn bị:
- Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết.
- Trò chơi “ Tôi bảo”
III/Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua:
+ Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô và người lớn.
+ Đồng phục: Thực hiện tốt
+ Vệ sinh: tốt.
+ Học tập: Các em có tiến bộ trong học tập so với các tuần trước.
- Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc.
- Chuẩn bị ĐDHT: đa số các em chuẩn bị tốt, còn lại 2 em thường đem thiếu đồ dùng học tập (Nhịp, Bổn)
- Lớp trưởng, tổ trưởng có tích cực hoạt động
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 10: Hoạt động theo chủ điểm Lập thành tích chào mừng ngày 15/10 “Thư cuối cùng của bác Hồ gửi cho ngành giáo dục”
- Gv phổ biến nội dung thi đua cho lớp thực hiện.
- HS thực hiện đúng nội quy trường đề ra về thực hiện tháng ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trường và cả ở gia đình.
- Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà.
- Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và ăn mặc đồng phục đúng qui định.
- Nhắc hs đem tập vở theo thời khoá biểu. Dụng cụ học tập đầy đủ.
- Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Giáo dục HS ý thức giữ An toàn trên đường đi học và trong trường học.
- Nhắc hs trật nhật đúng giờ.
- Vệ sinh: đầu tóc, quần áo, giầy dép, móng tay
- Chuẩn bị ĐDHT đầy đủ trước khi đi học.
- Viết bài, làm bài ở nhà, trả bài đến lớp, lớp trưởng, tổ trưởng thường xuyên kiểm tra.
- Trật tự, trong giờ học chú ý nghe giảng bài.
- Lắng nghe
- HS nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 9 DUNG 2013.doc