Giáo án Lớp 4 Tuần 9 Chủ điểm: “Trên đôi cánh ước mơ ”

* Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang, nắm lấy tay mẹ, phì phèo, cúc cắc, bắn toé

* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm

* Hiểu các từ ngữ trong bài: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bàng, kiếm sống, đầy tớ.

* Thấy được: Mơ ước của Cương được trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cúng đáng quý.

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1710 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 9 Chủ điểm: “Trên đôi cánh ước mơ ”, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u và trình bày. - GV n/xét, kết luận bài làm đúng nhất, tìm được nhiều từ nhất. Bài tập 2: - Gọi 2 hs đọc nối tiếp y/c a và b của bài tập 2. - Y/c hs thảo luận cặp đôi. - Gọi hs nxét, trình bày. - GV nxét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 3: - Tổ chức trò chơi, xem kịch câm - Tìm hiểu y/c của bài tập và nguyên tắc chơi. - Treo tranh minh hoạ và gọi hs lên bảng chỉ tranh và mô tả trò chơi. - Tổ chức cho hs thi biểu diễn kịch câm. - Cho hs hoạt động trong nhóm. - GV đi gợi ý, HD cho từng nhóm. + Các động tác trong học tập: đọc sách viết bài, kẻ vở, cất vở... + Động tác khi VS bản thân hoặc môi trường: đánh răng, rửa mặt, đi giầy, chải tóc, quét lớp, kê bàn ghế... + Động tác vui chơi giải trí: nhảy dây bắn bi, đá bóng... - GV nxét, kết luận nhóm thắng cuộc. 4) Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Gọi 1 hs đọc lại ghi nhớ. - Nhắc hs về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Cả lớp hát, lấy sách vở bộ môn. - Hs đọc thuộc lòng và nêu các tình huống sử dụng. - Hs ghi đầu bài vào vở. - 2 hs đọc nối tiếp từng bài tập. - Thảo luận nhóm, ghi ý kiến vào vở nháp. - Phát biểu, n/xét, bổ sung. - Hs chữa bài (nếu sai) + Các từ chỉ hoạt động: Của anh chiến sỹ: nhìn, nghĩ. Của các em thiếu nhi: thấy. + Các từ chỉ trạng thái của các sự vật: Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống). Của lá cờ: bay + Động từ là chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - Hs đọc ghi nhớ, vài hs lấy ví dụ về động từ: ăn cơm, may quần áo, đi chơi, yên lặng... - H/s đọc bài, cả lớp theo dõi. - Nhận đồ dùng học tập và thảo luận theo nhóm. - Dán phiếu, trình bày và nxét. * Hoạt động ở nhà: =>Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới, tập thể dục, nhặt rau, đun nước. * Hoạt động ở trường: =>Học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp. - Hs đọc y/c của bài. - Thảo luận cặp đôi, ghi vào vở nháp. - Hs trình bày, nxét, bổ sung chữa bài vào vở bài tập. a) Đến - yết - cho - nhận - xin Làm - dùi - có thể - lặn. b) Mỉm cười - ưng thuận - thử - bẻ Biến - thành - ngắt - thành - tưởng - có. - Hs đọc y/c của bài tập. + Bạn xem làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán hoạt động cúi. + Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay mắt nhắm lại. Bạn Nam đoán đó là hoạt động ngủ. + Các nhóm tự biểu diễn các hoạt động bằng các cử chỉ, động tác. - Hs biểu diễn các động tác... - Lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. ****************************************************************************** Tiết 2: Toán Bài 45: Thực hành vẽ hình vuông. A. Mục tiêu * Giúp học sinh - Biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. B. Đồ dùng dạy - học - GV: Giáo án, SGK, thước thẳng và Êke - HS : Sách vở, đồ dùng môn học C. Phương pháp - Giảng giải, nêu vấn đề, luyên tập, thảo luận, nhóm, thực hành… D. các hoạt động dạy - học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I. ổn định tổ chức - Hát, KT sĩ số II. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của HS. III. Dạy học bài mới 1) Giới thiệu - ghi đầu bài  2) Vẽ hình vuông cạnh 3cm (?) Hình vuông có các cạnh như thế nào với nhau? (?) Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì? * Chúng ta dựa vào đặc điểm của hình vuông để vẽ hình vuông có độ dài cho trước. * Hướng dẫn vẽ: Ta có thể vẽ như sau: - Vẽ đoạn thẳng CD = 3cm. - Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và đường thẳng DC tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm. - Nối A và B ta được hình vuông ABCD. * GV vẽ trên bảng hình có cạnh dài 30cm. 3) Thực hành : * Bài 1 - Yêu cầu HS nêu cách vẽ. - Gọi HS nêu cách tính chu vi và diện tích. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2 - Yêu cầu HS đếm số ô vuông trong hình mẫu (a) (?) Nối trung điểm các cạnh của hình vuông ta được hình gì? - Hướng dẫn HS vẽ hình (b): + Vẽ như phần (a). - Kẻ 2 đường chéo của hình vuông vừa vẽ. - Vẽ hình tròn có tâm là giao điểm của 2 đường chéo và có bán kính là 2 ô. - Nhận xét HS vẽ. * Bài 3 - Yêu cầu HS vẽ. - Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra 2 đường chéo AC và BD có vuông góc không? - Yêu cầu HS đo 2 đường chéo xem chúng có bằng nhau không? * Kết luận: Hai đường chéo của hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về làm bài tâp trong vở bài tập - Hát tập thể - HS chữa bài trong vở bài tập - HS ghi đầu bài vào vở + Hình vuông có các cạnh đều bằng nhau. + Các góc ở các đỉnh đều là các góc vuông. - HS nghe và thực hành vẽ. A B 3cm D 3cm C - Nhậnu xét, sửa sai. - HS đọc đề bài, tự vẽ hình vuông cạnh dài 4cm. + HS vẽ và nêu cách vẽ + Chu vi hình vuông là : x 4 = 16 (cm) + Diện tích hình vuông là: 4cm x 4 = 16 (cm2) - Nhận xét, sửa sai. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS vẽ theo đúng mẫu như SGK. a) HS vẽ : + Ta được hình vuông. b) HS nghe giảng và tự vẽ vào vở. - HS đọc đề bài, lên bảng vẽ, HS vẽ vào vở. A B 5cm C D - 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. - 2 đường chéo AC và BD bằng nhau. ****************************************************************************** Tiết 3: chính tả Bài 9: (Nghe-viết) Thợ rèn I,Mục đích - yêu cầu - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn” - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt đúng các tiếng có vần dễ viết sai uôn/uông. II,Đồ dùng dạy - học - Thầy: SGK, giáo án-1 vài tờ phiếu khổ to. - Trò: SGK, vở III,Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1-ổn định tổ chức 2-KTBC - 2 H lên bảng viết cả lớp viết - H viết vào nháp - G/v đọc - G/v nhận xét 3-Bài mới - Giới thiệu bài: 1-Hướng dẫn H nghe-viết - Đọc toàn bài thơ - Nhắc H chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày - G đọc từng câu - G đọc lại toàn bài - Chấm - chữa bài - Nhận xét chung 2-Hướng dẫn H làm bài tập *Bài 2: - Điền vào chỗ trống chọn BT/2b uôn hay uông -GV nhận xét - kết luận nhóm thắng cuộc. 3-Củng cố dặn dò -Khen ngợi những H viết bài sạch, ít mắc lỗi, trình đẹp. -Y/c H về nhà HLT những câu trên - Hát. - Điện thoại, yên ổn, khiêng vác. - H theo dõi SGK - Đọc thầm bài thơ - H viết vào vở - Soát lại bài - H đọc y/c của bài, suy nghĩ làm bài. - 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả. - Lớp sửa bài theo lời giải đúng. Uống nước, nhớ nguồn Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Đố ai lặn xuống vực sâu Mà đo miệng cá, uấn câu cho vừa Người thanh nói tiếng cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu ****************************************************************************** Tiết 4: lịch sử Bài 7: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân I,Mục tiêu *Học xong bài này H biết: - Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc nền kinh tế bị kìm hãm bởi chiến tranh liên miên - Đinh Bộ Lĩnh đã có công thống nhất đất nước lập nên nhà Đinh II,Đồ dùng dạy - học - Hình trong SGK, phiếu học tập III,Phương pháp: - Đàm thoại, giảng giải, thực hành.... IV,Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1,ổn định tổ chức 2,KTBC 3,Bài mới - Giới thiệu bài 1-Tình hình XH-VN sau khi Ngô Quyền mất. *Hoạt động 1: (?) Sau khi Ngô Quyền mất tình hình nước ta như thế nào? - Chuyển ý 2-Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân *Hoạt động 2: Làm việc cả lớp (?) Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? (?) Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? (?) Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? - G giải thích các từ * Hoàng: Là hoàng đế ngầm nói vua nước ta ngang hàng với hoàng đế Trung Hoa. * Đại Cồ Việt: Nước Việt lớn * Thái Bình: Yên ổn không có loạn lạc và chiến tranh - G chốt và ghi bảng 3-Tình hình nước ta sau khi thống nhất *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm -Y/c H/s lập bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi thống nhất - G nhận xét chốt lại ghi bảng *Tiểu kết lại toàn bài - Rút ra bài học. 4,Củng cố - dặn dò - Củng cố lại nội dung bài - Về nhà học bài - chuẩn bị bài sau + Triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng đất nước bị chia cắt thành 12 vùng dân chúng đổ máu vô ích, ruộng đồng bị tàn phá quân thù lă le ngoài bờ cõi - H đọc bài trong SGK: từ bấy giờ đến hết + Đinh Bộ Lĩnh sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư Gia Viễn Ninh Bình. Truyện cờ lau tập trận đã nói lên ông đã có chí từ nhỏ + Lớn lên gặp buổi loạn lạc. Đinh Bộ Lĩnh đã XD lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân năm 938, ông đã thống nhất được giang sơn. + Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng đóng đô ở Hoa Lư đặt tên nước là Đại Cồ Việt niên hiệu là Thái Bình - Các nhóm thảo luận theo nội dung y/c. Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất - Đất nước - Triều đình - Đời sống của nhân dân - Bị chia cắt thành 12 vùng - Lục đục - Làng mạc ruộng đồng bị tàn phá dân nghèo khổ đổ máu vô ích - ĐN qui về 1 mối - Đực tổ chức lại qui củ - Đồng ruộng trở lại xanh tươi ngược xuôi buôn bán,kháp nơi chùa tháp đựơc XD - Đại diện các nhóm báo cáo - Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Học sinh đọc bài học - Chuẩn bị bài sau. ****************************************************************************** Tiết 5: sinh hoạt tuần 9. i-Nhận xét chung 1-Đạo đức: - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép đoàn kết với thầy cô giáo. - Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. 2-Học tập: - Đi học đầy đủ, đúng giờ không có H nào nghỉ học hoặc đi học muộn. - Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quên sách, vở.... - Còn 1 số em làm việc riêng không chú ý nghe giảng: Danh, Khải, Cở... 3- Công tác thể dục vệ sinh - Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ. Y/c các em mang đầy đủ dụng cụ LĐ. - Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ. II-Phương Hướng: *Đạo đức: + Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc giao cho lớp trực tuần, không ăn quà vặt... *Học tập: + Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. + Học bài làm bài ở nhà + Chuẩn bị sách vở và đồ dùng học tập cho tuần sau. ************************************************************************* *******************************************

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 9 Du cac mon chuan kien thuc theo chuong trinh moi.doc
Giáo án liên quan