Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Tiết 8)

MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi,thể hiện niềm vui, niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới tốt đẹp hơn.

II. CHUẨN BỊ

 

doc24 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Tiết 8), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Đọc yêu cầu, suy nghĩ. - Đọc yêu cầu bài, trả lời câu hỏi. - Đọc ghi nhớ. - Đọc yêu cầu, 3 em làm phiếu. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu, suy nghĩ. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - Thực hiện Địa lí: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân Tây Nguyên. - Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II. CHUẨN BỊ - Bản đồ địa lí tự nhiên việt Nam.Tranh ảnh về vùng trồng cây cà phê. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Cây công nghiệp trên đất ba dan: * HĐ 1: Làm việc theo nhóm. - Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên ? - Chúng thuộc loại cây gì ? - Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở đây ? - Tại sao Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ? - Chốt lại, giải thích thêm. * HĐ 2: Làm việc cả lớp. - Nhận xét về vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma Thuột. - Các em biết gì về Buôn Ma thuột ? - Giới thiệu tranh , ảnh. Hiện nay, khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì ? 2. Chăn nuôi trên đồng cỏ: * HĐ 3: Làm việc cá nhân. - Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên ? - Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên ? - Tây Nguyên có những thuận lợi gì để phát trển chăn nuôi trâu bò ? - Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ? - Nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, ôn và chuẩn bị bài. - Nêu kết luận. - Nhận xét. - Thảo luận nhóm, trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Quan sát. - Tình trạng thiếu nước vào mùa khô. - Nhận xét, bổ sung. - Suy nghĩ, trả lời cá nhân. - Nhận xét bổ sung. - Thực hiện Toán: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. MỤC TIÊU - Nhận biết góc tù , góc bẹt, góc nhọn. - Biết dùng ê ke để kiểm tra góc tù, góc bẹt, góc nhọn. II. CHUẨN BỊ - Thước thẳng, ê ke. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. - Kiểm tra vở bài tập của học sinh. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: a) Giới thiệu góc nhọn: - Vẽ góc nhọn như SGK. * Giới thiệu góc này là góc nhọn . - Dùng ê ke để kiểm tra góc nhọn. - Góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông ? * Góc nhọn bé hơn góc vuông. b) Giới thiệu góc tù: - Vẽ lên bảng góc tù. * Góc này là góc tù. - Dùng ê ke kiểm tra độ lớn của góc tù, cho biết góc này lớn hơn hay bé hơn góc vuông ? * Góc tù lớn hơn góc vuông. c) Giới thiệu góc bẹt: - Vẽ góc bẹt lên bảng. - Các điểm của góc C, O, D của góc bẹt như thế nào với nhau ? - Dùng ê ke để kiểm tra so sánh với góc vuông ? 3. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Về ôn lại bài. - Ba em lên làm bài, lớp nhận xét. - Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh. - Lên kiểm tra, trả lời. - Vẽ góc nhọn. - Nhận xét - Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh. - Kiểm tra, so sánh. - Vẽ góc tù. - Nhận xét - Quan sát, đọc tên góc, đỉnh, cạnh. - Thẳng hàng với nhau. - Kiểm tra và so sánh. - Trả lời miệng. - Nhận xét, bổ sung - Kiêm tra, báo cáo. - Nhận xét, bổ sung - Thực hiện Khoa học: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I. MỤC TIÊU - Biết nói về chế độ ăn uống khi bị bệnh. Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. biết pha dung dịch ô- rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. - Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. II. CHUẨN BỊ - Hình trang 34, 35 SGK. Mỗi nhóm một gói ô-rê-dôn, 1cốc có vạch chia, 1 bình nước, một cái bát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. HĐ 1: Thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường. * Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường. * Cách tiến hành: - Phát phiếu ghi câu hỏi cho mỗi nhóm. - Ghi câu hỏi ra các phiếu rời. - Kết luận theo SGK. 2. HĐ 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối. * Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. Biết pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. Cách tiến hành: - Bác sĩ đã khuyên người bị bệnh tiêu chảy ăn uống như thế nào ? - Quan sát các nhóm, giúp đỡ. - Nhận xét. 3.HĐ 3: Đóng vai. Hướng dẫn tổ chức. - Bình chọn nhóm hay. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn, vận dụng. - Nêu kết luận bài 15. - Lắng nghe - Làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển. - Đại diện nhóm bốc thăm trả lời. - Nhóm khác bổ sung. - Đọc lời thoại hình 4, 5. - Đọc lời khuyên của bác sĩ. - Lắng nghe - Tiến hành pha ô-rê-dôn, làm theo hướng dẫn cách nấu cháo. - làm mẫu trước lớp. - Thảo luận đưa ra tình huống, đóng vai. - Nhận xét. - Thực hiện Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC. I. MỤC TIÊU - Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau. - Biết hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo ra tạo ra bốn góc vuông có chung đỉnh. - Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. II. CHUẨN BỊ - Ê ke, thước thẳng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra VBT, nhận xét. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. - Vẽ hình chữ nhật lên bảng. - Cho biết đó là hình gì ? - Các góc của hình chữ nhật là góc gì ? - Cho biết góc BCD, DCN, BCM là góc gì ? - Các góc này có chung đỉnh nào ? cuộc sống ? - Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng vuông góc. 3. Thực hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Vì sao em nói hai đường thẳng HI và KI Vuông góc với nhau ? Bài 2: - Vẽ hình lên bảng, nhận xét. - Nhận xét. Bài 3: - Nhận xét. Bài 4: - Cùng lớp nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, ôn và chuẩn bị bài. - Ba em làm bài ở bảng. - Đọc tên hình trên bảng. - Trả lời. - Tìm hai đường thẳng vuông góc có trong - Tự liên hệ để tìm. - Thực hành vẽ. - Nêu yêu cầu, kiểm tra. - Hai đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I. - Đọc yêu cầu, viết tên các cặp cạnh. - Nhận xét - Đọc yêu cầu, Dùng ê ke kiểm tra các hình trong SGK, ghi tên các cặp cạnh vào vở, trình bày trước lớp. - Nhận xét - Đọc yêu cầu, 1 em làm bảng, lớp làm VBT. - Nhận xét Tập làm văn: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Tiếp tục củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. II. CHUẨN BỊ - Phiếu ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch kể thành lời. - Phiếu ghi bảng so sánh lời mở đầu đoạn 1, 2 của câu chuyện Ở Vương quốc T ương La. III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Luyện tập phát triển câu chuyện 2. Hướng dẫn làm bài: Bài 1: - Theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn hiểu đúng yêu cầu của bài. - Nhận xét. Bài 3: - Dính phiếu ghi bảng so sánh. - Nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện. - Nhận xét giờ học. - Học bài ở nhà - Làm bài tập trong vở in - Kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước. - Nhận xét - Lắng nghe - Đọc yêu cầu, làm mẫu. - Từng cặp đọc đoạn trích Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh hoạ vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. - Ba em thi kể. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Từng cặp suy nghĩ, kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. - Ba em thi kể. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu của bài. - Nhìn bảng, phát biểu ý kiến. - Nhắc lại. SINH HOẠT TUẦN 8 I. Mục đích: Nhận xét, đánh giá lại tình hình học tập và hoạt động của Hs trong tuần. Nhằm nhắc nhở, uốn nắn Hs thực hiện nhiệm vụ của mình tốt hơn trong tuần tới Để tập cho HS tự làm chủ để phê bình và tự phê bình dưới sự chỉ đạo của GVCN II. Nội dung 1) Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: Học sinh vắng không phép: Có phép: b) Học tập: HS lười học bài ở nhà, chưa chịu học bài và làm bài tập. Như: - Ngồi học không phát biểu, chưa xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học.Ví dụ: - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 8 - Đi học muộn vẫn còn tái diễn. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em. - Rèn chữ viết còn yếu c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt, 15 phút đầu giờ còn ồn ào. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn các hoạt động, song còn một số em chưa nghiêm túc: Sơn, Hoà 2) Kế hoạch tuần 9 - Dạy học tuần 9 - Tổ 1làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5. Trang hoàng lớp đẹp hơn Trồng cây xanh Thực hiện đúng các kế hoạch của nhà trường. SINH HOẠT TUẦN 8 1) Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: Học sinh dân tộc vắng không phép. b) Học tập: - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. Ví dụ: Hồ Thắng, Tuấn, Đoàn Thắng, Trường, Châu, Mai Thành, Quốc, Uyên,Tài, Vương, Thảo, Trịnh Vũ, Bùi Thành - Ngồi học không phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. Ví dụ: Chương, Tài, Bùi Thành, Lê Vũ, Ngô Khánh. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: Tùng. - Hoàn thành chương trình tuần 9 - Đi học muộn vẫn còn tái diễn. - Một số em đi học thiếu đồ dùng. Ví dụ: Tùng, Mai Thành, Dương, Ngô Khánh, - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em. c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản chưa tốt. - 15 phút đầu giờ ồn ào. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em chưa nghiêm túc: Trịnh Vũ, Quốc. 2) Kế hoạch tuần 9: - Dạy học tuần 9. - Tổ 1 làm trực nhật. - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua. - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.

File đính kèm:

  • docTuan 8 buoi 1 chuan.doc
Giáo án liên quan