Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Tiếp theo)

. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập

- Kiểm tra bài tập ở nhà của một số HS

- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS

2. Bài mới:

2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1:

- GV hỏi: BT y/c chúng ta làm gì?

 

doc28 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 826 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 (Tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài mới 2.1 Giới thiệu bài - Các em đã được học tác dụng của dấu 2 chấm. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu cách dùng dấu ngoặc kép 2.2 Tìm hiểu ví dụ Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung - Y/c HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: + Những từ ngữ câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? + Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì? Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: khi nào dấu ngoặc kép dung độc lập. Khi nào dấu ngoặc kép dung phối hợp với dâu 2 chấm Bài 3: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Hỏi: Từ “lầu” chỉ cái gì ? * Gọi HS đọc ghi nhớ 2.3 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài - Y/c HS trao đổi và tìm lời nói trực tiếp - Gọi HS làm bài - Gọi HS nhận xét sửa bài Bài 2: - Y/c HS đọc đề bài - Y/c HS thảo luận và trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung Bài 3: a)- Gọi HS đọc y/c và nội dung - Gọi HS làm bài - Gọi HS nhận xét chữa bài - Kết luận lời giải đúng b) Tiến hành tương tự phần a) 3. Cũng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại BT3 vào vở và chuẩn bị bài sau - 4 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng y/c và nội dung - 2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Dấu ngoặc kép dung để dẫn lời nói trực tiếp - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lưòi câu hỏi + Khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một cụm từ như: “Người lính vâng mệnh quốc dân ra mặt trận” + Phối hợp vvới dấu 2 chấm là một đoạn văn trọn ven như câu nói của Bác Hồ: “Tôi chỉ có một sự tham muốn được học hành” - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe - 3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm theo để thuộc ngay tại lớp - 2 HS đọc thành tiếng - 2 HS cùng bàn trao đổi thảo luận - 1 HS đọc bài làm của mình - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc thành tiếng - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng Luyện Toán Ôn tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I/ Mục tiêu: II/ Đồ dùng: Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - Cho HS làm bài tập còn lại của buổi sang HĐ2: Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Bảng con Tính nhanh a) 4578 + 7895 + 5422 + 2105 b) 6462 + 3012 + 6988 + 4538 Nhận xét Bài 2: Tìm x a) 25 + x + 43 = 265 b) 124 – x + 14 = 87 Nhận xét Bài 3: Chị hơn em 6 tuổi. Cách dây 5 năm, tuổi của hai chị em cộng lại là 12 tuổi. Tính tuổi của mỗi người hiện nay? HD vẽ sơ đồ cách đây 5 năm Giải Tuổi em cách đây 5 năm (12 - 6) : 2 = 3 tuổi Tuổi em hiện nay 3 + 5 = 8 tuổi Tuổi chị hiện nay 8 + 6 = 14 tuổi ĐS: em: 8 tuổi Chị: 14 tuổi Nhận xét - GV chấm vở một số em HĐ3: Nhận xét tiết học Dặn: Học qui tắc và viết công thức tìm số bé số lớn - HS làm bài - HS trình bày từng câu - HS làm bài vào vở - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài - HS lên bảng làm ( Mỗi em làm một dòng ) - Nhận xét chữa bài Ôn Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I/ Mục tiêu: II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò * Hoạt động 1 : - Y/c HS thảo luận nhóm 2 * Hoạt động 2 : - Thảo luận nhóm 4 - Tổ chức trò chơi: Viết tên người tên địa lí nước ngoài nối tiếp - GV hướng dẫn cách chơi - GV chia bảng làm 4 cột đều nhau để mỗi nhóm viết 2 cột. 1 cột viết tên hàng, 1 cột viết tên địa danh Kết thúc cuộc chơi: Nhóm nào viết được nhiều từ đúng thì nhóm đó thắng cuộc * Củng cố dặn dò: - Tuyên dương các nhóm làm đúng, rõ ràng - Thi đua nhau viết tên người, tên địa lí nước ngoài - đổi chéo vở nhau , để soát lại - Thảo luận để cùng nhau tên các nước hoặc thủ đô các nước mà HS biết - Chia lớp thành 2 nhóm gồm 4 em lần lượt lên viết tên người hoặc tên địa lí nước ngoài – Em thứ nhất viết xong xuống đưa em thứ hai và tiếp tục ccho đến hết thời gian (5 phút) THỂ DỤC BÀI : 16 I/ Mục tiêu: II/Chuẩn bị: III/ Hoạt động cụ thể: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS Phần mở đầu: GVnhận lớp Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học Trò chơi tại chỗ: 1- 2 phút Phần cơ bản: Bài thể dục phát triển chung Động tác vươn thở: 3- 4 lần Động tác tay: 4 lần Trò chơi vận động : 4 – 6 phút Trò chơi :nhanh lên bạn ơi - GV nhắc lại cách chơi Phần kết thúc: GV, HS hệ thống bài học Nhận xét giờ học Khởi động Chơi trò chơi - Cán sự hô : 4 bạn làm mẫu sau đó cả lớp cùng tập - HS chơi thử 1 lần, chơi chính thức phân thắng thua - Tập một số động tác thả lỏng Toán Hai đường thẳng vuông góc I/ Mục tiêu: II/ Đồ dùng dạy học: III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A. Kiểm tra bài cũ: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt 1) GV vẽ 3 góc lên bảng - GV nhận xét 2) GV vẽ hình tam giác cố 1 góc tù và một góc nhọn B. Bài mới: 1) Giới thiệu: Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với 2 đường thẳng vuông góc 2) Giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc - GV vẽ HCN ABCD, cho HS đọc tên hình và cho biết hình gì ? Các góc ABC là những góc gì ? - GV kéo dài cạnh BC và cạnh DC thành đường thẳng DM và BN. Ta có 2 đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại C - GV hãy cho biết các góc: BCD, DCN, NCM, BCM là các góc gì? Các góc này có chung đỉnh nào ? - Như vậy 2 đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C - GV dung ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, ccạnh OM và ON rồi kéo dài 2 cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau có chung đỉnh O Hỏi: + Ta cần đồ dung nào để kiểm tra hoặc vẽ 2 đường thẳng vuông góc? - Liên hệ các đường thẳng chung quanh có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc 3) Thực hành: Bài 1: - Y/c HS dung ê ke để kiểm tra Bài 2: - HS nêu y/c – GV vẽ hình Bài 3: - Nêu y/c - Cho HS nêu từng cặp cạnh vuông góc Bài 4: - Hướng dẫn HS về nhà làm C. Củng cố dặn dò: - GV tổng kết tiết học - Về nhà làm bài tập 4 - HS lên dùng ê ke để kiểm tra và viết kết luận mỗi hình vẽ thuộc loại góc nào? - HS nhận xét - HS nêu những tam giác đó có những góc gì? - HS nghe - HS đọc - Các góc A, B, C, D của hình chữ nhật ABCD đều là góc vuông - Là góc vuông - Đỉnh C - HS kiểm tra bằng ê ke - HS lặp lại nội dung 2 trang 50 - Dùng ê ke - Hai mép của vở, sách - Hai cạnh của bảng đen - HS kiểm tra bài 1/50 - HS nêu cặp cạnh vuông góc với nhau: BC và CD, CD và AD, AD và AB - HS dùng ê ke xác định góc vuông Luyện Toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Luyện tập cộng trừ các số có niều chữ số Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có chứa hai chữ, ba chữ II/ Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn bài tập 1 II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 : Cho HS hoàn thành bài ở buổi sáng (nếu chưa xong) HĐ2 : - Bài 1: Tính các giá trị của biểu thức Cho a = 4928 ; b = 4 ; c = 147 a + b – c = a x b + c = a : b + c = - Nhận xét tuyên dương Bài 2: Điền chữ thích hợp vào ô trống a) a + b = b + b) a + b + c = b + c + c) (a + 12) + 23 = a + ( + ) = a + - Nhận xét Bài 3: Áp dụng: a + (b – c) = (a – c)+ b hãy tính giá trị của biểu thức 452 + (321 - 125) 546 + (879 - 246) 2456 + (1207 - 456) HĐ3: - Nhận xét tiết học - HS làm bài - Nhận xét chữa bài - 1 HS đọc đề - 1 em lên bảng làm - Làm bài vào vở - Nhận xét chữa bài - Bảng con Trình bày từng câu Nhận xét chữa bài - Trò chơi tiếp sức Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU TRUYỆN I/ Mục tiêu: II/ Đồ dung dạy học: III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng kể lại câu chuyện mà em thích nhất - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài: Bài 1: - Gọi HS đọc đề bài - Hỏi: Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể ? - Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất - Nhận xét, tuyên dương HS - Tổ chức cho HS thi kể từng màn - Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã nêu - Nhận xét cho điểm HS Bài 2: - Gọi HS đọc y/c Hỏi: Trong truyện ở Vương quốc tương lai hai bạn Tin-tin và Min-tin có đi thăm cùng nhau không? + Hai bạn đi thăm nơi nào trước nơi nào sau? - Vừa rồi các em các em kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau - Y/c HS kể chuyện theo nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn - Tổ chức cho HS thi kể từng nhân vật - Nhận xét Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài - Treo bảng phụ, y/c HS đọc, trao đổi và trả lời các câu hỏi + Về trình tự sắp xếp? + Về từ ngữ nối 2 đoạn 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cách vừa học - 3 HS lên bảng thực hiện y/c - 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK + Là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau - HS kể - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng cách. Cả lớp đọc thầm - Quan sát tranh. 2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sửa chữa cho nhau - 3 – 5 HS thi kể - 1 HS đọc thành tiếng - Cùng nhau - Công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau - Lắng nghe - 3 – 5 HS tham gia thi kể - Nhận xét về câu chuyện và lời bạn kể - 1 HS đọc thành tiếng - Đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI: 6 I/ Mục tiêu: SGV II/CHUẨN BỊ: SGV III. Các hoạt động cụ thể: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNH HS Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 4: Các nhóm thảo luận: có các loại giao thông công cộng nào? GV tổng kết Hoạt động : 2 Hoạt động nhóm: 2 Các nhóm quan sát tranh và thảo luận trong tranh vẽ gì? Để đảm bảo an toàn khi đi tàu xe chúng ta phải làm gì? GV nhận xét và kết luận + Ở bến xe nhà ga phải giữ trậttự + Khi lên xuống tàu xe phải cẩn thận + Ngồi trên xe ô tô tàu hoả phải ngồi chắc chắn trên ghế + Khi ngồi trên xe ô tô phải thắt dây an toàn. Đọc ghi nhớ Nhắc HS thực hiện tốt an toàn giao thông. Các nhóm thảo luận Treo bảng Cả lớp nhận xét phần trình bày của các nhóm Các nhóm hoạt động Đại diện một số nhóm lên trình bày Cả lớp nhận xét 4- 5 em đọc

File đính kèm:

  • doctuan 8.doc
Giáo án liên quan