Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thảo

IMục tiêu:

- Đọc rành mạch , tương đối lưu loát bài tập đọc dã học(tốc độ đọc khoảng 85 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

- HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát , diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ(tốc độ đọc trên 85 tiếng/phút).

II. đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ , phiếu ghi tên các bài tập đọc

III. các hoạt động dạy học :

HĐ1 : Kiểm tra các bài tập đọc & học thuộc lòng( 1/3 HS)

-Gọi HS bốc thăm

- HS đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi.

- Gv nhận xét ghi điểm.

HĐ2: Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học thuộc chủ điểm : Người ta là hoa đất:

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Gọi HS nêu lại các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm : Người ta là hoa đất

- Cho HS làm bài tập vào vở- 1 số HS làm phiếu.

- GV nhận xét chữa bài.

 

doc35 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 28 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
000, tỉ của hai số là . Tìm hai số đó. B. Bài mới: Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề - Yêu cầu HS trao đổi nhóm để làm bài. Bài 2 : Y/c HS đọc đề toán. HD HS phân tích đề, Y/c HS nêu cách giải bài toán. Y/c HS giải bài tập vào vở. Bài 3: Gọi HS đọc đề. HD HS phân tích đề Cho HS thảo lụân nhóm 2 em để tìm cách giải bài toán. Cho HS làm vào vở. Bài 4: Gọi HS đọc đề. Cho HS trao đổi nhóm lớn để tìm các bước giải bài toán, làm bài vào vở nháp. C. Củng cố - Dặn dò: - Y/c HS nhắc lại các bước giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. -Nhận xét, dặn dò: - Bài sau: Luyện tập/149. - 1 HS làm bài HS đọc đề. HS thực hiện. 1 em đọc đề. HS nêu cách giải và làm vào vở bài tập. HS nghe. HS thực hiện HS làm bài vào vở. 1 em đọc. HS thực hiện và làm bài vào vở nháp. HS nghe. Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014 Tập đọc: ÔN TẬP ( Tiết 6) I_ Mục tiêu: -Nắm được định nghĩa và nêu được ví dụ để phân biệt 3 kiểu câu kể đã học: Ai làm gì? Ai thế nào ? Ai là gì ?(BT1). - Nhận biết được 3 kiểu câu kể trong đoạn văn và nêu được tác dụng của chúng (BT2); bước đầu viets được đoạn văn ngắn về một nhân vật trong bài tập đọc đã học, trong đó có sử dụng ít nhất hai trong số ba câu kể đã học(BT3). - HSKG viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, có sử dụng 3 kiểu câu kể đã học(BT3). II- Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1); BT2. III- Các hoạt động dạy-học: HĐGV Hoạt động học HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Hướng dẫn ôn tập Bài 2/98 Bài3/98 HĐ3: Nhận xét tiết học. Bài sau: Ôn tiết 7. HS nêu được định nghĩa của từng kiểu câu và nêu ví dụ. HS tìm 3 câu kể có trong đoạn văn và nêu được tác dụng của từng kiểu câu. Bây giờ tôi còn là một chú bé lên mười( Ai là gì?). Tác dụng: Giưoí thiệu nhân vật là”tôi”. Mỗi lần đi cắt cỏ,..từng cây một. ( Ai làm gì?) Tác dụng: Kể các hoạt động của nhân vật tôi. Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng( Ai thế nào?). Tác dụng: Kể về đặc điểm trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. - HS viết được đoạn văn ngắn về bác sĩ Ly trong truyện:Khuất phục tên cướp biển. Đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu kể nói trên. Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II ( T7) KIỂM TRA ĐỌC - HIỂU,LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( Đề chung của tổ) - Dặn dò: Tiết sau : Ôn tiết 8. Toán: LUYỆN TẬP (Trang 149) I. Mục tiêu : Giải được bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó” - BT: 1,3. HSKG làm thêm phần còn lại. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS A. Bài cũ: B2/148 B. Bài mới: Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề -Nhận dạng toán -HD phân tích đề. - HD nêu các bước giải. -Cho HS làm bài vào vở. Bài 2: (HSG) Gợi ý tóm tắt đề- Kết luận. Bài 3: Gọi HS đọc đề. HD HS phân tích đề, Cho HS thảo lụân nhóm 2 em để tìm cách giải bài toán. Cho HS làm vào vở. Bài 4: (HSG) Gợi ý để HS đặt đề toán- Kết luận 3: Củng cố - Dặn dò: - Y/c HS nhắc lại các bước giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - Cho HS nhận dạng 2 sơ đồ về hai dạng toán đã học. -Nhận xét, dặn dò: - Bài sau: Luyện tập chung. - 1em. -Đọc đề, trả lời câu hỏi.(HĐN 2). -1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. vẽ sơ đồ -Tìm tổng số phần bằng nhau. -Tìm giá trị một phần. -Tìm độ dài mỗi đoạn. - Trình bày bài giải vào vở. +Nhận xét , nêu cách giải khác. -Nêu miệng cách giải. - Đọc đề, trả lời (HĐN 6). - Vẽ sơ đồ - Tìm tổng số phần bằng nhau. - Tìm giá trị một phần. - Tìm số bé- số lớn (hoặc số lớn- số bé) HS trình bày bài giải vào vở. +Nhận xét , nêu cách giải khác. HS đọc đề. -Nêu miệng đề toán và cách giải . -2 em nêu lại các bước giải . -Dạng1: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu -Dạng 2: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ . Tập làm văn : KIỂM TRA ( T 8) (Đề chung) - Kiểm tra (viết) theo mức độ càn đạt về kiến thức, kĩ năng GKII. - Nghe-viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). - Viết được bài văn tả đồ vật(hoặc tả cây cối) đủ 3 phần( mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết đúng chính tả. -Dặn dò bài sau: Đường đi Sa Pa. Luyện Tiếng việt: ÔN LUYỆN CÂU KỂ , CÂU KHIẾN - Phân biệt sự khác nhau của 3 kiểu câu kể đã học. - Câu khiến dùng đẻ làm gì ? Xác định CN,VN trong các câu sau: - Anh Trỗi là người Điện Bàn. -Anh ấy là một chân cầu thủ xuất sắc. - Hoàng Diệu và Nguyễn Tri Phương đều không phải là người Hà Nội. 2- Viết một đoạn văn (5-7 câu ) về một người mà em yêu quý trong đó có sử dụng câu kể Ai là gì? và câu kể Ai . 3. Đặt câu khiến có từ mong hoặc từ xin ở đầu câu. Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG - Ôn tập về tỉ số. - Rèn kĩ năng giải toán: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + HD làm bài tập trong vở bài tập toán 4 trng 160. *************************** Luyện viết: ÔN LUYỆN TẬP LÀM VĂN MIÊU TẨ CÂY CỐI 1-Viết kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả một loại cây hoặc một thứ quả mà em yêu thích. 2- Hãy viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết. *************************** Tuần 28 SINH HOẠT LỚP TUẦN 28 I- Các ban đánh giá công tác trong thời gian qua của ban mình. - Các phó ban tự quản bổ sung thêm nhận xét của các ban. II.Trưởng ban tự quản đánh giá chung, cho điểm , xếp loại. * Nêu công tác tuần đến: Ổn định nề nếp học tập -Hoàn thành các khoản tiền: các khoản tiền đầu năm -Tập trung nâng cao chất lượng. III.Ý kiến GVCN: 1-Ưu điểm: -Duy trì được nề nếp học tập -Phát biểu xây dựng bài sôi nổi -Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Kết quả kiểm tra giữa kì II tuy không có em nào thiếu điểm . 2-Tồn tại: Một số em làm bài về nhà chưa đầy đủ. -Kiểm tra GKII chưa được như mong muốn. * Trong thời gian đến các em cần phải tập trung hết sức mình để nâng cao chất lượng và hoàn thành các chỉ tiêu chất lượng các hoạt động mà đầu năm đã đề ra. ************************ Tuần 28 Đạo đức: TÔN TRỌNG LUUẬT GIAO THÔNG (T1) I.Mục tiêu: -Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông(những qui định có liên quan toqis học sinh). - Nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày. - Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông. II.một số biển báo giao thông. III.HĐ dạy- học: HĐGV HĐHS A.KT: - Liên hệ bản thân về việc giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn, hoạn nạn. B.Bài mới: HĐ1: Thảo luận nhóm( thông tị sgk/40 KL: TNGT để lại nhiều hậu quả . - Nguyên nhân: chủ yếu do không cháp hành luật GT. HĐ2: BT1SGK: HĐ3: BT2SGK: H Đ tiếp nối: - Tìm hiểu biển báo GT nơi em ở; nêu ý nghĩa, tác dụng của biển báo đó. - NHận xét, dặn dò; Chuẩn bị BT4. - Bài sau: Tiết 2. - 2 em. - Thảo luận về nguyên nhân, hậu quả của TNGT, cách tham gia GT an toàn. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - H Đ N : Thảo luận các ý: - Nội dung bức tranh nói lên điều gì? - Những việ làm đó đã đúng luật GT chưa? - Nên làm thế nào thì đúng luật GT ? - Trình bày. = Bổ sung: Việc làm tr2,3,4 nguy hiểm, cản trở GT. - Việc làm tr1,5,6 chấp hành đúng luật GT. + Thảo luận, trình bày. -KL: Các việc làm bài tập 2 dễ gây tai nạn giao thông nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng con người.Luật giao thông cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc. - Đọc Ghi nhớ SGK. - Trình bày cá nhân. ATGT: LÊN XUỐNG TÀU XE: Đi thuyền, ca nô, tàu I. Mục tiêu: -HS biết cách lên xuống tàu xe hợp lý.(thuyền, ca nô, tàu thủy) -GD ý thức chấp hành luật GT nhằm bảo vệ tính mạng khi tham gia giao thông. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh(thuyền, ca nô, tàu thủy) III.Các HĐ dạy- học: HĐ của GV HĐ của HS KT: Đi Otô con, xe buýt, tàu hỏa. Bài mới: GT. - Nêu cách lên xuống ghe thuyền, ca nô, tàu hỏa. KL: Khi ghe thuyền, ca nô hay tàu thủy cập bến và dừng hẳn mới được lên xuống theo hướng dẫn của người điều khiển phương tiện GT. - Khi thuyền ca nô ,tàu thủy đã tải vừa sức thì ta có nên bước lên tiếp không? Vì sao? - Khi đã lên ghe, ca nô hay tàu thủy, ta cần thực hiện điều gì? - Nhận xét tiết học. -Dặn các em thực hiện tốt những điều đã học. - 2 em. _ HĐN: Trình bày. -Nhận xét bổ sung. - Không nên. Vì dễ gây nguy hiểm đến tính mạng của mình và mọi người. - Ngồi ngay ngắn hẳn trong khoang thuyền, không đùa giỡn làm cho thuyền chòng chành, Tuần 28 Thứ ba, 30.03.2010 KĨ thuật: Lắp cái đu (T2) I. Mục tiêu: - Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp được cái đu theo mẫu - HS khéo tay lắp dược cái đu tương đối chắc, ghế đu dao động nhẹ nhàng. II. Chuẩn bi: Sản phẩm của tiết 1 để làm tiếp. III.HĐ dạy- học: HĐGV HĐHS A.KT: -Nêu các chi tiết cần có để lắp một cái đu. - Nêu các bước tiến hành lắp một cái đu. B.Bài mới: HĐ1 :Nêu các chi tiết lắp một cái đu. HĐ2: HD thực hành lắp cái đu. -Đánh giá từng sản phẩm cụ thể. - Tuyên dương các nhóm làm tốt. HĐ3: Nhận xét tiết học. - Bài sau: Lắp xe lôi. - 2em. - HĐ cá nhân. - HĐN: Thực hành lắp cái đu. - Trưng bày sản phẩm. - Nhận xét, bình chọn. ATGT: An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng Giới thiệu nhà ga, bến tàu, bến xe. I. Mục tiêu: - Biết các phương tiện giao thông công cộng. - Có kĩ năng, hành vi đúng khi đi trên các phương tiện giao thông công cộng. - Chấp hành đúng luật giao thông. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh về các phương tiện giao thông công cộng. III.HĐ dạy-học: HĐGV HĐHS A. KT: - Kể các loại biển báo GTĐT. - Để phòng tránh tai nạn khi đi đường thủy em làm gì? B.Bài mới: HĐ1: Phương tiện GT CC là gì? - Kể tên các phương tiện giao thông công cộng. - Muốn đi xe, tàu thủy,tàu hỏa, máy bay, ta cần đến đâu? HĐ2: Xem tranh. HĐ tiếp nối: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Ôn tập. - 2 em. - HĐ cá nhân. - Là hình thức GT phổ biến của xã hội văn minh. + Đường phố: Ô tô buýt, taxi; xe đưa đón công nhân, học sinh, + Đường dài: O tô chở khách, tàu hỏa. + Đường thủy: Tàu thủy, phà, thuyền +Đường không: Máy bay. - Bến xe, bến tàu, nhà ga, sân bay. - Phân biệt các phương tiện GT công cộng ở đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường không bằng tranh, ảnh. - Liên hệ bản thân đã đi phương tiện nào.

File đính kèm:

  • docGA Thao 4B 20132014Tuan 28.doc
Giáo án liên quan