Giáo án Lớp 4 Tuần 8 (Tiếp)

T giao nhiệm vụ:

+Hãy viết công thức tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng .

+Dựa vào công thức hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng

-2 H lên bảng thực hiện yêu cầu

-Lớp nhận xét .

- T nhận xét và đánh giá

 

doc18 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 894 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 8 (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, đánh giá. B. Bài mới:Giới thiệu bài HĐ1: Tìm hiểu ví dụ *MT:Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. *PP: Thực hành, nhóm. *ĐD: Giấy khổ to viết sẳn bài 1. Tranh ảnh về con tắc kè -T giới thiệu bài trực tiếp Bài 1: - Gọi H đọc yêu cầu và nội dung. -T dán phiếu học tập lên bảng, cả lớp đọc thầm bài suy nghĩ và trả lời câu hỏi: ? Những từ ngữ nào và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? Những từ ngữ và câu đó là lời của ai ? ? Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ? -H lần lượt trả lời các câu hỏi trên, T tổng kết. Bài 2: - Gọi H đọc yêu cầu - Cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi: ? Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm ? -H tả lời, T tổng kết như SGK. Bài 3: H đọc yêu cầu của bài -T nói về con tắc kè, kết hợp cho H quan sát tranh về con tắc kè. ? Từ lầu chỉ cái gì ? ? Con tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không ? Từ lầu trong khổ thơ dược dùng với nghĩa gì ? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì ? - H trả lời, - T tổng kết như SGK HĐ 2: Ghi nhớ. *MT: Hệ thống lại các kiến thức đã tìm hiểu -2 H đọc ghi nhớ SGK . -T nhắc H học thuộc nội dung ghi nhớ. HĐ 3: Luyện tập *MT:Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết *PP: Thực hành *ĐD: Phiếu học tập Bài 1: - H đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở. - T phát phiếu cho 3 H làm bài vào phiếu. - Những H làm bài trên phiếu trình bày kết quả. - Cả lớp và T nhận xét , chốt lại kết quả đúng. Bài 2: - H nêu yêu cầu của bài . Nhóm 2 H trao đổi trả lời câu hỏi. - T và lớp nhận xét chốt lại ý trả lời đúng. Bài 3: -Một H đọc yêu cầu của bài, cả lớp làm vào vở 2 H làm bài vào phiếu . - T và lớp chữa bài. C. Củng cố dặn dò *MT: Củng cố lại kiến thức đã học ? Dấu ngoặc kép có tác dụng gì ? - Nhận xét tiết học. - Dặn : Chuẩn bị bài sau. Toán: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1:Bài cũ *MT: Ôn lại kiến thức đã học *PP:Thực hành *ĐD:Phiếu học tập có vẽ các góc đã học ở tiết trước -T dán phiếu học tập lên bảng và giao nhiệm vụ :+Hãy đọc tên đâu là góc nhọn, góc tù, góc bẹt -Một số H đọc, cả lớp và T nhận xét -T tổng kết bài cũ giới thiệu bài mới 2Bài mới: HĐ1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc *MT: Giúp H có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh *PP: Quan sát, mô tả, hỏi đáp *ĐD: :Ê ke -T vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng -Hỏi :+Bốn góc A, B, C, D là 4 góc gì ? -T kéo dài cạnh BC và DC thành hai đường thẳng và giới thiệu : BC và DC là hai đường thẳng vuông góc với nhau -Hỏi : +Hai đường thẳng BC và BC tạo thành mấy góc vuông, có chung đỉnh gì ? -H trả lời , T kiểm tra bằng ê ke -T dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, ạnh OM, ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông được hai đường thẳngOM và ON vuông góc với nhau -T giới thiệu hai đường thẳng OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O. -T yêu cầu H tìm một số hình ảnh xung quanh có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. HĐ2: Thực hành *MT: Biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không *PP: Thực hành *ĐD:Ê ke Bài 1: - Y/c H dung ê ke để kiểm tra Bài 2: - H nêu y/c – T vẽ hình - H nêu cặp cạnh vuông góc với nhau: BC và CD, CD và AD, AD và AB Bài 3: - Nêu y/c - Cho H nêu từng cặp cạnh vuông góc - H dùng ê ke xác định góc vuông Bài 4: - Hướng dẫn H về nhà làm -H tự đọc yêu cầu và làmlần lượt các bài tập vào vở. -T theo dõi và giúp đỡ những em yếu. -T chấm một số bài, nhận xét , chữa bài ( nếu cần) 3. Củng cố dặn dò MT: Củng cố các kiến thức đã tìm hiểu - T tổng kết giờ học . - Tuyên dương những H làm bài tốt. Dặn dò: Làm bài tập vào vở BT và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN Các hoạt động Hoạt động cụ thể A. Bài cũ: *MT: Ôn lại các kiến thức đã học *PP: Hỏi đáp -T giao nhiệm vụ : Hãy kể một câu chuyện mà em thích theo trình tự thời gian -2 H kể trước lớp- T nhận xét và đánh giá. B. Bài mới: HĐ1.Giới thiệu bài HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập *MT: Củng cố kĩ năng phát triển câu theo trình tự thời gian. Biết cách phát triển câu chuyện theo rình tự không gian. Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. *PP: Hỏi đáp, thực hành nhóm *ĐD: Giấy khổ to -T giới thiệu bài trực tiếp Bài 1: -Gọi H đọc yêu cầu. ?Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay là lời kể ? -1 H kể mẫu. -T treo bảng phụ đã viết sẳn cách chuyển lời thoại thành lời kể -Từng cặp H đọc đoạn trích ở Vương quốc tương lai, quan sát tranh minh hoạ , tập kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian -Ba H thi kể trước lớp . -Cả lớp và T nhận xét Bài 2: -H đọc yêu cầu của bài -T giải thích một số điểm trong yêu cầu của bài. -Từng cặp H suy nghĩ tập kể câu chuyện theo trình tự không gian -Một số H thi kể trước lớp. Cả lớp và T nhận xét Bài 3: -H đọc yêu cầu của bài . -T dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai cách mở đầu đoạn 1, 2. -H nhìn bảng phát biểu ý kiến -T nêu nhận xét chốt lại lời giải đúng. HĐ 3: Củng cố dặn dò *MT: Củng cố các kiến thức đã tìm hiểu ?Hãy nêu sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện : kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian -T nhận xét giờ học . -. Dặn: Viết lại vào vở một đoạn văn đã hoàn chỉnh. Khoa học: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH Các hoạt động Hoạt động cụ thể 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: *MT.Ôn lại các kiến thức đã học *PP: Hỏi đáp, thực hành . 3.Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: HĐ2 : Chế độ ăn uống khi bị bệnh *MT.HS biết: - Nói về chế độ ăn uống khi bẹ một số bệnh *PP: thực hành, nhóm, hỏi đáp *ĐD:Tranh minh họa sgk HĐ3: Chăm sóc người bị tiêu chảy *MT.-Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy - Pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối *PP: thực hành, nhóm, hỏi đáp *ĐD:-Chuẩn bị thực hành theo nhóm HĐ3Trò chơi: Em tập làm bác sĩ: *MT.-- Vận dụng những điều dã học vào cuộc sống *PP: thực hành, nhóm *ĐD:-Phiếu ghi tình huống. 3.Củng cố dặn dò *MT: Củng cố các kiến thức đã tìm hiểu + 2 HS lên bảng trả lời các câu hỏi ? Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh? ? Khi bị bệnh cần phải làm gì ? - Nhận xét câu trả lời của H và ghi điểm ?Em đã làm gì khi người thân bị ốm ?(1 số H nêu) -T giới thiệu vào bài. -T tiến hành hoạt động nhóm - Y/c H quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 SGK sau đó trả lời các câu hỏi: ? Khi bị các bệnh thông thường ta cân cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào? ? Đối người bị ốm nặng ta nên cho ăn đặc hay loãng? tại sao? ? Đối người bị ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào? ? Đối với người bệnh ăn kiêng thì nên cho ăn thế nào ? + Đại diện từng nhóm sẽ lên bốc thăm. Bốc vào câu hỏi nào sẽ trả lời câu hỏi đó. Các nhóm khác bổ sung - Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm - Gọi 2 HS đọc mục bạn cần biết trước lớp - T tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng + Y/c H nhận các đồ dung T đã chuẩn bị + Y/c H xem kĩ hình minh hoạ trang 35 SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-đôn + T đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn + Gọi 1 vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. Các nhóm khác bổ sung + Nhận xét tuyên dương các nhóm làm đúng -T kêt luận:.... - T tiến hành cho H đóng vai các tình huống + Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm + Y/c các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. H nào cũng được thử vai - T goi các nhóm lên thi diễn - Nhận xét tuyên dương cho 2 nhóm diễn tơt nhất - Nhận xét tiết học - Dặn H về nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn H luôn có ý thức tự chăm sóc mình Khoa học: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH Câc hoạt động Các hoạt động chủ yêú 1.Kiểm tra bài cũ: *MT.Ôn lại các kiến thức đã học *PP: Hỏi đáp, thực hành . 2.Bài mới: HĐ1.Giới thiệu bài: HĐ2: Kể chuyện theo tranh *MT. Vận dụng vốn hiểu biết trong cuộc sống hàng ngày để tìm hiểu nội dung bài học *PP: Nhóm, kể chuyện . . *ĐD:Tranh minh họa sgk HĐ3: Những dấu hiệu và việc cần khi bị bệnh *MT:- Nêu được biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh - Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường *PP: Nhóm, kể chuyện . . *ĐD:Tranh minh họa sgk HĐ4: Trò chời: “Mẹ ơi, con bị ốm” *MT:- Nói ngay với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu, không bình thường *PP: Nhóm, sắm vai *ĐD:Phiếu ghi sẵn các tình huống. Củng cố dặn dò *MT: Củng cố các kiến thức đã tìm hiểu - 3 H lên bảng trả lời câu hỏi GV đưa ra - H nhận xét bổ sung câu trả lời của bạn - Nhận xét câu trả lời của H Nêu mục tiêu bài - T tiến hành hoạt dộng nhóm theo định hướng + Y/c các nhóm quan sát hình minh hoạ trang 23 SGK và thảo luận theo các câu hỏi: . Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu truyện gồm 3 tranh thể hiện Hùng lúc khoẻ, Hùng lúc bệnh, Hùng lúc được chữa bệnh . Kể lại câu chuyện đó cho mọi người nghe với nội dung mô tả những dấu hiệu cho em biết khi Hùng khoẻ và khi Hùng bị bệnh + Đại diện 3 nhóm trình bày 3 câu chuyện, vừa kể vừa chỉ vào hình minh hoạ - Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt - T tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau + Y/c H đọc kĩ các câu hỏi ghi trên bảng ? Em đã từng bị mắc bệnh gì? ? Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người ntn? ? Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vây? + Gọi 3 đến 5 H trình bày. Các H khác có thể nhận xét bổ sung + Nhận xét nhữnh H có hiểu biết về các bệnh thông thường -T chia lớp thành nhóm và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. Sau đó nêu y/c + Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống Nhóm1: Ở trường Nam hay bị đau bụng và hay đi ngoài nhiều lần Nhóm2: Đi học về Bắc thấy hắc hơi, sổ mũi và cổ họng hơi đau. Bắc định nói với mẹ nhưng mẹ đang nấu cơm. Theo em Bắc sẽ nói gì với mẹ? Nhóm3:...... - T nhận xét tiết học - Tuyên dương những H tích cực tham gia xây dựng bài - Dặn H về nhà chuẩn bị bài sau

File đính kèm:

  • doctuan8.doc
Giáo án liên quan