Giáo án lớp 4 Tuần 8 - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ

Mục tiêu :

 - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui , hồn nhiên .

 - Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp .

II . Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ bài đọc.

 

doc14 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 8 - Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a trời những ngày thu. Phần thân giày sát cổ có 2 hàng khuy dập , luồn 1 sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. Mơ ước của chị ngày ấy không đạt được. Chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn. Yù1:Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh - 1 em đọc , cả lớp lắng nghe tìm giọng đoc : giọng kể chậm rãi , nhẹ nhàng thể hiện ước mơ Cặp đôi luyện đọc 3 em thi đọc diễn cảm - Một vài HS đọc đoạn 2 kết hợp sửa lỗi và tìm hiểu nghĩa từ mới ở cuối bài. - Từng cặp HS luyện đọc - Một hai em đọc lại cả đoạn - HS đọc thầm đoạn 2 Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của 1 cậu bé đang dạo chơi. Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố. Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp Vì ngày nhỏ chị đã từng mơ ước một đôi giày ba ta màu xanh hệt như Lái / Chị muốn mang lại niềm vui cho Lái / Chị muốn Lái hiểu chị yêu thương Lái, muốn Lái đi học . . . Tay Lái run run, môi mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày, lại nhìn xuống đôi bàn chân . . . ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ, nhảy tưng tưng . Yù2:Niềm vui và xúc động của Lái khi được tặng . - 1 em đọc , cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (Nhanh vui thể hiện xúc động vui sướng) - luyện đọc theo cặp - 3 em đọc - 1 HS đọc bài * Chị phụ trách quan tâm tới ước mơ của cậu bé Lái , làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đơi giày được thưởng -Chị phụ trách Đội có tấm lòng nhân hậu, hiểu trẻ em nên đã vận động được cậu bé lang thang đi học Bổ sung TẬP LÀM VĂN Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu : - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1 , 3 , 4 ( ở tiết TLV tuần 7 ) – (BT1) ; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2) . Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sấp xếp theo trình tự thời gian (BT3) II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề. Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: GV kiểm tra 2HS đọc bài viết – phát triển câu chuyện từ đề bài: tiết trước GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: * Giới thiệu bài * Hướng dẫn luyện tập Bài1:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện Vào nghề, yêu cầu HS mở SGK, tuần 7, xem lại nội dung BT2, xem lại bài đã làm trong vở GV nhận xét 4 đoạn văn. Bài2:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài + Trình tự sắp xếp các đoạn văn? + Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn? GV nhận xét. Bài3: + Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua các bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt (ví dụ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, ba lưỡi rìu , . . . ) GV nhận xét 3.Củng cố ,dặn dò: - Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là gì ? GV nhận tiết học -HS đọc bài viết -HS đọc yêu cầu của bài tập HS mở SGK, tuần 7, xem lại nội dung BT2, xem lại bài đã làm trong vở Mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn. -Mỗi bàn cử 1 đại diện lên chữa bài tập -HS đọc yêu cầu của bài tập + Sắp xếp theo trình tự thời gian + Thể hiện sự tiếp nối về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó. HS đọc yêu cầu của bài -Một số HS nói tên truyện mình sẽ kể. HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết nhanh ra nháp trình tự của các sự việc. HS thi kể chuyện. - Nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc nào xảy ra sau thì kể sau. Bổ sung LUYỆN TỪ VÀ CÂU Dấu ngoặc kép I. Mục tiêu : - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép , cách dùng dấu ngoặc kép . - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết - Vận dụng kiến thức đã học vào viết văn II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ .Tranh ảnh con tắc kè III.Các hoạt động dạy học Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: Cách viết tên riêng, tên địa lí nước ngoài. Yêu cầu HS viết 5 tên người, tên địa lí nước ngoài . GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: *Giới thiệu bài HĐ1.Phần nhận xét: Gọi HS đọc nội dung 1 - Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép? - Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? - Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn có tác dụng gì ? -GV yêu cầu HS đọc nội dung2 Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm? -GV giới thiệu về con tắc kè (kèm tranh, ảnh): một con vật nhỏ, hình dáng hơi giống con thạch sùng, thường kêu tắc.. kè. Người ta dùng nó để làm thuốc - Từ “lầu” chỉ cái gì? - Tắc kè hoa có xây được “lầu” theo nghĩa trên không? - Từ “lầu” trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? HĐ2.Phần ghi nhớ : Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ HĐ3: Phần luyện tập Bài 1:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài GV nhận xét Bài 2:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài Gợi ý: Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là những lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không? GV nhận xét Bài 3: GV gợi ý tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. 3.Củng cố ,dặn dò: Hãy nêu tác dụng của dấu ngoặc kép GV nhận xét tiết học 1 HS nhắc lại ghi nhớ 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vở nháp -HS đọc yêu cầu của bài tập “ người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận”,“ đầy tớ trung thành của nhân dân” “ Tôi chỉ có một sự ham muốn , ham muốn tột bậc là làm sao cho đất nước hoàn toàn tự do , đồng bào ta ai cũng có cơm ăn , áo mặc , ai cũng được học hành” - Lời của Bác Hồ - Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của Bác Hồ. Đó có thể là một từ hay cụm từ hoặc một câu trọn vẹn HS đọc yêu cầu bài tập -Dùng độc lập khi dẫn lời nói trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ. - Dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn. HS đọc yêu cầu bài tập -Chỉ ngôi nhà cao,to,sang trọng,đẹp đẽ - Tắc kè xây tổ trên cây ,tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa trên - Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ lầu để đề cao giá trị của cái tổ. Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng để đánh dấu từ “lầu” là từ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. HS đọc thầm phần ghi nhớ HS đọc yêu cầu của bài tập HS làm bài vào vở “ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?” “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ. Em quét nhà và rửa bát đĩa, đôi khi em giặt khăn mùi soa”. HS đọc yêu cầu của bài tập Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS không phải dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng. 1 HS đọc yêu cầu HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a, b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. -. . .con nấy hết sức tiết kiệm“vôi vữa” -. . .gọi là đào“trường thọ”,gọi là “trường thọ”,. . .tên quả ấy là“đoản thọ” Bổ sung TẬP LÀM VĂN Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: - Viết được câu mở đầu cho các đoạn văn 1 , 3 , 4 ( ở tiết TLV tuần 7 ) – (BT1) ; nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2) . Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sấp xếp theo trình tự thời gian (BT3) II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ cốt truyện Vào nghề . Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra: GV kiểm tra 2HS đọc bài viết – phát triển câu chuyện từ đề bài: tiết trước GV nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: * Giới thiệu bài * Hướng dẫn luyện tập Bài1:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài GV giới thiệu tranh minh hoạ truyện Vào nghề, yêu cầu HS mở SGK, tuần 7, xem lại nội dung BT2, xem lại bài đã làm trong vở GV nhận xét 4 đoạn văn. Bài2:GV gọi HS đọc yêu cầu của bài + Trình tự sắp xếp các đoạn văn? + Vai trò của các câu mở đầu đoạn văn? GV nhận xét. Bài3: + Các em có thể chọn kể một câu chuyện đã học qua các bài tập đọc trong SGK Tiếng Việt (ví dụ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, ba lưỡi rìu , . . . ) GV nhận xét 3.Củng cố ,dặn dò: - Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là gì ? GV nhận tiết học -HS đọc bài viết -HS đọc yêu cầu của bài tập HS mở SGK, tuần 7, xem lại nội dung BT2, xem lại bài đã làm trong vở Mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn. -Mỗi bàn cử 1 đại diện lên chữa bài tập -HS đọc yêu cầu của bài tập + Sắp xếp theo trình tự thời gian + Thể hiện sự tiếp nối về thời gian (các cụm từ in đậm) để nối đoạn văn với các đoạn văn trước đó. HS đọc yêu cầu của bài -Một số HS nói tên truyện mình sẽ kể. HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, viết nhanh ra nháp trình tự của các sự việc. HS thi kể chuyện. - Nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc nào xảy ra sau thì kể sau. Bổ sung

File đính kèm:

  • doctiengviet 4_t8.doc
Giáo án liên quan