Giáo án lớp 4 Tuần 8 môn Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (Tiết 7)

Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: phép lạ, trái bom.

*Hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để là cho thế giới trở lên tốt đẹp hơn.

2. Kĩ năng: Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Phép lạ, lặn xuống, ruột, bi tròn.

* Đọc diễn cảm toàn bài, giọng hồn nhiên vui tươi,thể hiện niềm vui của các bạn nhỏ, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm.

3. Thái độ: Yêu mến cuộc sống.

 

doc38 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 885 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 8 môn Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (Tiết 7), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 15’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu bài: a. Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt: * Giới thiệu góc nhọn - Kiểm tra đồ dùng HT của hs - Nêu MĐ - Y.C - Chúng ta đã được học góc gì? * GV vẽ góc nhọn - Yêu cầu hs đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh của góc. => GV g. thiệu đây là góc nhọn - Yêu cầu hs dùng ê ke kiểm tra độ lớn và so sánh với độ lớn của góc vuông => Góc nhọn là góc tạo bởi 2 cạnh cắt nhau tại 1 điểm và nhỏ hơn góc vuông - Yêu cầu hs vẽ góc nhọn - HS lắng nghe - Góc vuông - HS quan sát - Góc AOB có điểm 0, 2 cạnh OA, OB - HS nhắc lại tên góc - Nhỏ hơn góc vuông - HS lắng nghe - 1 HS lên bảng vẽ - HS vẽ ra nháp * Giới thiệu góc tù: * HD tương tự như trên => Góc tù được tạo bởi 2 cạnh cắt nhau tại 1 điểm và có độ lớn hơn góc vuông - HS lắng nghe HS nhắc lại 15’ * Giới thiệu góc bẹt: b. Luyện tập: Bài1 Bài 2: * Tương tự như trên - Các điểm O, C, D của góc bẹt ntn với nhau? - Yêu cầu hs dùng ê ke ktra và so sánh với góc vuông - Yêu cầu hs nêu lí do tại sao khẳng định như vậy * Gv lưu ý hs cách dùng ê ke, đỉnh góc vuông của ê ke luôn nằm trùng đỉnh của góc cần đo * Yêu cầu hs dùng ê ke đo từng góc Căn cứ vào đâu để xác định được các góc? + HS nêu cách thử lại bài - Thẳng hàng - Bằng 2 lần góc vuông - HS nêu yêu cầu - HS dùng ê ke để ktra và so sánh với góc vuông - HS lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu - HS đo => nêu kết luận - Dùng ê ke đo và so sánh độ lớn với góc vuông 3’ 4. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn hs về nhà tìm các biểu tượng khác về góc nhọn,góc tù,góc vuông IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I .MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Củng cố kĩ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. - Biết cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian. 2, kĩ năng: - Rèn kỹ năng làn văn 3. Thái độ: - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. II. CHUẨN BỊ: GV: Tranh minh hoạ cốt truyện, Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu bài: . Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: 4. Củng cố- Dặn dò: - Gọi HS đọc kể một câu chuyện mà em thích. Nhận xét cho điểm. Ghi đầu bài. * Gọi HS đọc yêu cầu. Hỏi: Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? Gọi HS kể mẫu lời thoại Tin-tin với em bé thứ nhất. Nhận xét bổ sung. Treo bảng phụ- gọi HS đọc các cách trình bày. * Gọi HS đọc yêu cầu. Hỏi: Các bạn Mi-tin Và Tin-tin có đi thăm cùng nhau không? Tổ chức HS thi kể từng nhận vật. Gọi HS nhận xét, bổ sung. * Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi. Gọi HS nêu nhận xét về trình tự sắp xếp. Nhận xét về từ ngữ nối 2 đoạn. Nhận xét tiết học. Về nhà viết lại bài. - 2 HS thực hiện yêu cầu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc bài.. - HS thảo luận nhóm và trả lời. - Nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. - Mi-tin Và Tin-tin đi thăm cùng nhau công xưởng xanh và khu vườn kỳ diệu HS thi kể từng nhận vật. nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu của bài , trao đổi và trả lời câu hỏi. Theo trình tự thơì gian Đ1:hai bạn rủ nhau đến phân xưởng xanh Đ2:Rời công xưởng xanh 2 bạn đến khu vườn kỳ diệu Theo trình tự không gian: Đ1: Min Tin đến khu vườn kỳ diệu Đ2:.. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày 1 số hoạt động tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. - Dựa vào lược đồ (BĐ) Bảng số liệu, tr/ ảnh để tìm kiến thức.. 2. Kĩ năng - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. 3. Thái độ: Có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân, tính đoàn kết, tôn trọng các phong tục tập quán của người dân Tây Nguyên . II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Lược đồ một số cây trông vật nuôi ở TN, bản đồ địa lí VN III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ - Kể tên một số dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên - Nêu một số nét về trang phục và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên - GV nhận xét, cho điểm - HS TL - HS nhận xét 30’ 3. Bài mới: Giới thiệu bài: Tìm hiểu bài * HĐ 1: Trồng cây CN trên đất bazan: Nêu MĐ - YC - Yêu cầu hs q/sát H.1, chỉ trên lược đồ và kể tên các cây CN chủ yếu ở TN và giải thích lí do - HS lắng nghe và ghi vở - HS lên chỉ lược đồ, trình bày: cao su, hồ tiêu, cà phê, - chè..... là những cây CN lâu năm phù hợp với đất đỏ bazan tươi xốp, phì nhiêu * HĐ 2: Chăn nuôi gia súc trên đồng cỏ: - Yêu cầu hs thảo luận nhóm 2 và quan sát bảng số liệu về dtích trồng cây CN ở TN và TLCH + Cây CN nào được trồng nhiều nhất ở TN? ở tỉnh nào có cây cà phê ngon nổi tiếng? + Cây CN có giá trị kinh tế gì? => Gv chốt: TN phù hợp với việc trồng cây CN lâu năm mang lại gtrị KT cao - Yêu cầu hs quan sát bảng số liệu, lược đồ và TLCH: + Nêu tên các vật nuôi ở Tây Nguyên + Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn? Tại sao ở TNchăn nuôi gia súc lại phát triển? + Ngoài bò, trâu, TN còn có vật nuôi nào đặc trưng? Để làm gì? => GV chốt - Cà phê với S là 494200 ha - Buôn Mê Thuột - có gtrị kinh tế rất cao thông qua xuất khẩu các loại ....... - HS thảo luận theo nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày - HS nêu - Đó là bòvì có nhiều đồng cỏ xanh tốt - Nuôi voi dùng để chuyên chở và phục vụ 3’ 4. Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu tóm tắt kiến thức bài học về TN dưới dạng sơ đồ - Nhận xét giờ học - Dặn hs chuẩn bị giờ sau. - HS tóm tắt theo yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KĨ THUẬT KHÂU ĐỘTTHƯA I,MỤC TIÊU: -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo theo đường dấu đã vạch. -Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: GV -Tranh quy định khâu mũi đột thưa, vật mẫu. HS -Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Giới thiệu bài: a,Hoạt động 1: b,Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật 4. Củng cố - dặn dò: -KT đồ dùng của HS. Giới thiệu: ghi đầu bài. - Giới thiệu mẫu -Nhận xét về đặc điểm của mũi khâu đột thưa ở mặt phải và mặt trái, so sánh với mũi khâu thường? -Khi khâu phải khâu thường mũi một -Thế nào là khâu đột thưa? - Kết luận hoạt động 1. - GV treo quy trình khâu đột thưa . - Nêu cách vạch dấu đường khâu? - Khi khâu, khâu từ đâu đến đâu? cách lên kim? - Nêu cách khâu. GV chốt: Khâu từ phải sang trái thực hiện theo quy tắc “lùi một tiến ba” - Không rút chỉ lỏng quá hoặc chặt quá. - Cuối đường khâu xuống chỉ, kết thúc. => Ghi nhớ - Cho H tập khâu trên giấy - Nhận xét tiết học- CB bài sau. - QS và nhận xét mẫu và hình 1 sgk - Ở mặt phải đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau giống như đường khâu các mũi khâu thường - Ở mặt trái đường khâu mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. -Đọc phần ghi nhớ . -Vạch dấu đường khâu - Quan sát hình 2 (giống vạch dấu khâu thường ) *Khâu đột thưa theo đường dấu -Khâu từ phải sang trái lên kim tại điểm 2 Rút chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt sau của vải. -Khâu mũi thứ nhất (H 3b) +Lùi lại, xuống kim tại điểm 1 lên kim tại điểm 4. +Rút chỉ lên được mũi khâu thứ nhất +Khâu mũi thứ hai(H3c) +Lùi lại xuống kim tại điểm 3 lên kim tại điểm 6.Rút chỉ lên được mũi thứ hai . - HS đọc ghi nhớ sgk -Tập khâu. IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • doctuan 8.doc
Giáo án liên quan