I) Mục tiêu:
1. Đọc trơn cả bài. Đọc đúng nhịp thơ.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh đáng yêu, nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II. Đồ dùng :
Tranh minh hoạ SGK
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 8 - môn Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (Tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lầu" chỉ cái gì?
? Tắc kè hoa có xây được "lầu" theo nghĩa trên không?
? Từ "lầu" trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì?
Gv- Dấu " " này được dùng để đánh dấu từ "lầu" dùng với ý nghĩa đặc biệt
c. Phần ghi nhớ:
? Dấu ngoặc kép dùng để làm gì? Nêu VD minh họa .
d. Phần luyện tập:
Bài1(T83) : ? Nêu yêu cầu?
- Chốt ý kiến đúng
Bài2(T83) : ? Nêu yêu cầu?
? Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh có phải là lời đối thoại trực tiếp giữa hai người không?
Bài3(T83) : ? Nêu yêu cầu?
- GV gợi ý học sinh tìm TN có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn văn a và b đặt những từ đó vào trong dấu " ".
3. Củng cố - dặn dò :
- dấu ngoặc kộp được dung làm gỡ?
2 học sinh lên bảng.
Lu - i Pa-xtơ, Cri - xti - an An - đéc- xen, J- u - ri Ga - ga - rin,
- hs theo dừi
- 1 học sinh đọc yêu cầu
Hs nờu theo sgk
- Dấu " " dùng để đánh dấu chỗ trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật đó có thể là:
+ Một từ hay cụm từ: "Người lính" là "đầy tớ".
+ Một câu trọn vẹn hay đoạn văn: "Tôi chỉ muốn....."
- 1 học sinh yêu cầu
- Dấu " " được dùng độc lập khi lời dẫn trực tiếp chỉ là một từ hay cụm từ.
- Dấu " " được dùng phối hợp với dấu hai chấm khi lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
- Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ.
- Hs trả lời - Khụng
- Gọi cái tổ nhỏ của tắc kè bằng từ "lầu" để đề cao giá trị của cái tổ đó.
- 2 học sinh đọc ghi nhớ
- Cô giáo bảo em:"Con hãy cố gắng lên nhé".
- Bạn Bắc là một " cây " toán ở lớp em.
- Gạch chân lời nói trực tiếp trong SGK, 3 học sinh làm phiếu.
- Không phải lời đối thoại trực tiếp.
- Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn học sinh không phải là dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng.
- 1 HS nêu
- Lớp suy nghĩ làm bài tập vào vbt- Đọc bài tập "vôi vữa", "trường thọ", "đoản thọ"
- Nhận xét
Hs nờu ghi nhớ.
***************************************
KHOA HỌC
ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH
I) Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể biết:
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống
II) Đồ dùng: - Hình vẽ (T34 - 35) SGK.
Chuẩn bị một nắm gạo, 1 ít muối, 1 caí Bát ăn cơm, 1 gói ô - rê dôn, 1 cốc có vạch chia.
III) Các HĐ dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những biểu hiện khi bị bệnh?
-Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì?
2. Bài mới:
- GT bài: ghi đầu bài:
HĐ1: chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường.
Bước 1: Thảo luận cỏc cõu hỏi sau.
Bước 2:- T/c cho HS bốc thăm câu hỏi
? Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường?
? Đối với người bị bệnh năng lên cho ăn món ăn gì đặc hay loãng? Tại sao?
? Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
*GV kết luận:
HĐ2: Thực hành pha dung dich ô - rê - dôn và CB vật liệu để nấu cháo muối
Bước 1:
? Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần ăn uống như thế nào?
Bước 2: Tổ chức và HĐ
- Đối với nhóm pha ô - rê - dôn đọc kĩ HD ghi trên gói và làm theo HD.
- Đối với nhóm CB vật liêu để nấu cháo muối thì quan sát H7(T35) và làm theo chỉ dẫn (không yêu cầu nấu cháo)
Bước 3: Các nhóm thực hiện
- GV quan sát giúp đỡ nhóm còn lúng túng.
Bước 4:
- Mời một em lên bàn GV chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
*HĐ 3: Đóng vai.
- Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống để vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
3. Tổng kết - dặn dò :
- Nhận xét giờ học
Hs nờu
Hs trả lời
- TL theo cặp. QS H1, 2, 3
- Đại diện nhóm báo cáo
- Cơm, cháo, hoa, quả...thịt, cá...
- Thức ăn loãng, dễ nuốt
- Cho ăn nhiều bữa trong ngày
- Quan sát hình 4,5(T35) và đọc lời thoại
- 2 học sinh đọc lời thoại ở H4,5
- Cho uống dung dịch ô-rê-dôn hoặc nước muối, cho ăn đủ chất.
- 3 học sinh nhắc lại
- Nghe
- Thực hành
- Thực hành
************************************************************************
Thứ sáu ngàythángnăm 2012
TOÁN
GểC NHỌN,GểC TÙ,GểC BẸT
I) Mục tiêu : Giúp học sinh
- Có biểu tượng về góc nhọn, góc tù, góc bẹt
- Biết dùng e ke để nhận dạng góc nào là góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
II) Đồ dùng : Êke, bảng phụ vẽ góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
III) Các HĐ dạy học :
1/ Giới thiệu bài – ghi đầu bài. 1’
2/Giới thiệu gúc nhọn, gúc tự,gúc bẹt.33’
a/Giới thiệu góc nhọn:
- Giáo viên chỉ vào góc nhọn trên bảng nói "Đây là góc nhọn" đọc là góc nhọn đỉnh o, cạnh 0A, 0B"
-áp êke vào góc nhọn như hình vẽ SGK.
? Em có nhận xét gì về góc nhọn so với góc vuông?
c) Giới thiệu góc tù :
- Giáo viên chỉ vào góc tù vẽ trên bảng, rồi nói "Đây là góc tù". Đọc là góc tù 0, cạnh 0M, 0N"
- ạp ê-ke vào góc tù
? Em có nhận xét gì về góc tù so với góc vuông?
d) Giới thiệu góc bẹt :
- Chỉ vào góc bẹt trên bảng và giới thiệu đây là góc bẹt. Đỉnh 0, cạnh 0C, 0D
- GV áp góc êke vào góc bẹt
? 1góc bẹt = ? góc vuông?
3. Thực hành :
Bài1(T49) : ? Nêu yêu cầu?
-Cho hs tự làm chữa bài
Bài 2(T49) : ? Nêu yêu cầu? -
- Cho hs tự làm và chữa bài
4. Tổng kết - dặn dò :2’
? Hôm nay học bài gì? Nêu đ2 góc nhọn, bẹt, tù?
- NX giờ học
- Quan sát A
o
- Quan sát rồi đọc: B
Góc nhọn đỉnh 0, cạnh 0P, 0Q
- Quan sát
- Góc nhọn bé hơn góc vuông
- Quan sát.
M
o
N
- Quan sát, đọc:
góc tù O, cạnh ÔH, OK
- Góc tù lớn hơn góc vuông
- Quan sát:
C O D
- Quan sát và dọc
góc bẹt 0, cạnh 0E, 0G
- Quan sát, nhận xét
- 1 góc bẹt = 2 góc vuông
- Dùng ê ke để nhận diện góc
- Học sinh làm vào vở
- Góc đỉnh A, cạnh AM, AN và góc đỉnh D, cạnh DV, DV là các góc nhọn
- Góc đỉnh B, cạnh BP, BQ và góc đỉnh 0, cạnh 0G, 0H là các góc tù.
- Góc đỉnh C, cạnh CI, CK là góc vuông.
- Góc đỉnh E, cạnh EX, EY là góc bẹt .
Dùng ê ke để nhận diện góc.
Hs nờu.
****************************************
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I/Mục tiờu: -Tiếp tục củng cố kĩ năng phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự thời gian
-Biết được cỏch phỏt triển cõu chuyện theo trỡnh tự khụng gian .
II/Chuẩn bị:
Phiếu học tập
III/Cỏc họat động dạy – học
1/Kiểm tra bài cũ:
Kể lại cõu chuyện em đó kể hụm trước,nờu vai trũ của cõu mở đoạn.
2/Bài mới
a/Giơớ thiệu bài – ghi đầu bài.
b/Hướng dẫn HS làm BT
BT 1/48
-Treo bảng mẫu chuyển thể (2 dũng đầu của màn kịch)
Cỏch 1: Tin-Tin và Mi-Tin đến thăm cụng xưởng xanh. Thấy một em bộ mang một cỗ mỏy cú đụi cỏnh xanh, Tin-Tin ngạc nhiờn hỏi em bộ đang làm gỡ với đụi cỏnh xanh ấy. Em bộ núi mỡnh dựng đụi cỏch đú vào việc sỏng chế trờn trỏi đất
C2: Hai bạn nhỏ rủ nhau đến thăm cụng xưởng xanh. Nhỡn thấy 1 em bộ mang một chiếc mỏy cú đụi cỏch xanh, Tin-Tin ngạc nhiờn hỏi.
Quan sỏt tranh đọan trớch Ở Vương quốc Tương Lai kể lại cõu chuyện theo trỡnh tự thời gian.
BT 2/84
BT 3/84
a)Về trỡnh tự sắp xếp cỏc sự việc: cú thể kể đọan trong cụng xưởng xanh trước, trong khu vườn kỡ diệu sau hoặc ngược lại
b)Từ ngữ nối đọan 1 với đọan 2 thay đổi:
Theo cỏch kể 1
Mở đầu đ 1: Trước hết, 2 bạn rủ nhau đến thăm cụng xưởng xanh.
Mở đầu đ 2: Rời cụng xưởng xanh, Tin-Tin và Mi-Tin đến khu vườn kỡ diệu
Theo cỏch kể 2:
Mở đầu đọan 1: Min tin đến khu vườn kỡ diệu.
Mở đầu đọan 2: Trong khi Mi-Tin đang ở khu vườn kỡ diệu thỡ Tin-Tin đến cụng xưởng xanh
3/NX-dặn dũ:
-Về nhà viết vào vở đọan văn hũan chỉnh
HS thực hiện yờu cầu
Hs nghe
Hs đọc yc BT
1em kể mẫu chuyển thể lời thoại giữa Tin-Tin và em bộ thứ nhất từ ngụn ngữ kịch sang lời kể
Hs trao đổi cặp
2em thi kể
Cả lớp NX
1em đọc yc bt
Tỡm hiểu ND yc bài
KC theo nhúm 2
3em thi kc, lớp nx
HS đọc yc bt
HS làm miệng
****************************************
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
****************************************
ĐỊA LÍ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN TÂY NGUYấN
I) Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở Tây Nguyên .
II) Đồ dùng:
Bản đồ địa lí TNVN. Hình vẽ, lược đồ SGK, phiếu HT.
III) Các HĐ dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Kể tên số DT đã sống lâu đời ở TN?
2. Bài mới:
a/ GT bài: ghi đầu bài
HĐ1: Làm việc theo nhóm:
*,Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan.
? Kể tên những cây trồng chính ở TN? ? Chúng thuộc loại cây nào?
? Cây CN lâu năm nào được trồng nhiều nhất ở đây?
? Tại sao TN lại thích hợp cho việc trồng cây CN?
*HD 2: HĐ cả lớp.
? H2(T88) vẽ gì?
- Theo bản đồ:
? Tìm vị trí của Buôn Ma Thuột trên bản đồ địa lí Việt Nam?
? Em biết gì về cà phê ở Buôn Ma Thuật.
? Khó khăn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở TN là gì?
? Người dân TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này?
*. Chăn nuôi trên đồng cỏ:
HĐ 3: Làm việc CN
? Kể tên những con vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
? Con vật nào được nuôi nhiều hơn ở Tây Nguyên?
? ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì?
3. Củng cố dặn dò: Gv nx tiết học
HS kể
- Dựa vào kênh chữ kênh hình ở mục 1 thảo luận nhóm 4.
- Cao su, cà phê, chè, hồ tiêu
- Cây CN lâu năm
- cà phê
- Các CN ở TN được phủ đất ba dan đất tơi xốp, phì nhiêu thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp lâu năm.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhận xét, bổ sung
- Q/s bảng số liệu
- Quan sát tranh ảnh vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ba Thuật.
-Cây cà phê được trồng ở Buôn Ma Thuột
3 học sinh lên chỉ vị trí của Buôn Ma Thuột.
Thơm ngon nổi tiếng trong và ngoài nước.
- Mùa khô thiếu nước tưới
- Dựa vào H1, bảng số liệu trả lời câu hỏi.
- Trâu, bò, voi
- Bò
- Chuyên chở người, hàng hoá
- NX, bổ sung
********************************************
Sinh hoạt tuần 8
Kiểm điểm hoạt động trong tuần
I.ổn định tổ chức lớp.
Lớp trưởng hô : Cả lớp đứng nghiêm.
Giáo viên cho cả lớp ngồi xuống
Quản ca cho cả lớp hát một bài.
a) Tổng kết thi đua tuần qua.
Các tổ sinh hoạt thông qua bảng theo dõi thi đua.
Các tổ trưởng đọc bảng tổng kết thi đua.
Cả lớp bổ sung.
Nhận xét của giáo viên về thi đua của lớp.
b)Văn nghệ:
Quản ca điều khiển 2 tiết mục văn nghệ.
II,Phương hướng tuần 6:
+ Phát huy vai trò của Ban chỉ huy chi sao, của các Tổ trưởng.
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy.
+ Thực hiện vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ .
III. Giáo viên nhận xét và tổng kết
File đính kèm:
- Tuan 8.doc