Giáo án lớp 4 tuần 8 môn Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (Tiếp)

I) Yêu cầu cần đạt :

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.

-Hiểu ND : Những ước mơ ngộ nghĩnh,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khác khao về một thế giới tốt đẹp.(trả lời được các câu hỏi 1,2,4 ; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài )

* HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ ; trả lời được CH3

-TĐ: GD HS luôn có ước mơ cao đẹp và phấn đấu để đạt được ước mơ.

 

doc31 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 756 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 8 môn Tập đọc: Nếu chúng mình có phép lạ (Tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thể nêu tình huống khác để đóng vai -Thực hành -Trình bày trước lớp -NX -Đọc -Nghe -------------------------------------- PHẦN BỔ SUNG: LỊCH SỬ Ôn tập I) Yêu cầu cần đạt : Giúp hs biết : - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng năm 700 TCN đến nắm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179TCN đến năm938 : hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về : + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văng Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II)Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -Y/c hs thuật lại diễn biến của trận Bạch Đằng -Sau khi đánh tan quân Nam Hán, Ngô Quyền đã làm gì ? Kết quả chiến thắng Bạch Đằng ? -NX- cho điểm -Trình bày -Mùa xuân năm 939, Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa. Đất nước được độc lập sau hơn 1000 năm bị PKPB đô hộ -NX 2)Bài mới Giới thiệu bài ( Y/c hãy kẻ băng thời gian dưới đây giảm ) a)Hoạt động 1: Làm việc cả lớp -Kẻ trục thời gian như sgk và y/c hs ghi các sự kiện tương ứng lên trục thời gian : khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938 -NX-KL -Làm theo y/c của GV -NX Nước Văn Lang ra đời Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà Chiến thắng Bạch Đằng Khoảng 700 năm TCN 179 TCN CN 938 b)Hoạt động 2: Làm việc cá nhân -Gọi hs đọc mục 3 -Y/c hs tự trả lời -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL : a/ Nội dung cần nêu đủ về các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội b/ Nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng c/ Nêu rõ thời gian, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng 3)Củng cố,dặn dò -NX tiết học -Dặn dò hs ------------------------------------------------ PHẦN BỔ SUNG: ĐỊA LÍ Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên I) Yêu cầu cần đạt : Giúp hs biết: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên : + Trồng cây công nghiệp lâu năm(cao su, cà phê, hồ tiêu, chè,) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ. - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuộc. II)Đồ dùng : Bản đồ Địa lí tự nhiên VN III)Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -Kể tên 1 số dân tộc sống ở Tây Nguyên -Dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên ? Dân tộc nào từ nơi khác đến ? -Mỗi dân tộc ở Tây Nguyên có đặc điểm gì riêng biệt ? -Để Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp Nhà nước và các dân tộc ở đây đã và đang làm gì ? -NX-Cho điểm 2)Bài mới Giới thiệu bài a)Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm -Y/c hs đọc thầm mục 1 SGK, hỏi : +Kể tên những cây trồng chính ở Tây Nguyên. Chúng thuộc loại cây nào (công nghiệp, lương thực hoặc rau màu)? +Cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở đây ? +Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ? -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL lại và giải thích thêm về sự hình thành đất ba dan : Lúc trước nơi này có núi lửa hoạt động, hiện tượng vật chất nóng chảy từ lòng đất phun trào ra ngoài gọi là dung nham, nguội dần, đông cứng lại thành đá ba dan Qua hàng triệu năm, dưới nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan b)Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp -Y/c hs QS H. 2 , NX về cùng trồng cà fê ở Buôn Ma Thuột -Gọi hs lên chỉ vị trí Buôn Ma Thuột trên bảng đồ -Nói : Kg chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cây cà fê và những cây CN lâu năm khác như cao su, chè, hồ tiêu,. -Các em biết gì về cà fê Buôn Ma Thuột ? -Hiện nay khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì ? -Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ? -NX-KL c)Hoạt động 3 : Làm việc cá nhân (Y/c : Dựa vào bảng số liệu, em hãy cho biết con vật.giảm) -Y/c hs dựa vào mục 3 và hỏi : +Kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên +Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ? -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL 3)Củng cố,dặn dò -Gọi hs trả lời câu hỏi 1 cuối bài ( Câu 3 giảm ) -Gọi hs đọc ghi nhớ -NX tiết học và dặn dò hs -Gia-rai, Ê-đê, Ba-na,.. -Lâu : Gia-rai, Ê-đê,. ; Nơi khác : Kinh, Mông, Tày, -Tiếng nói, tập quán, sinh hoạt -Chung sức xây dựng Tây Nguyên giàu đẹp -NX -Nghe và làm việc nhóm 5 : +Cây công nghiệp (cao su, càfê, chè) +Cao su, càfê, chè, hồ tiêu +Vì được phủ đất ba dan. Đất thường có màu nâu đỏ, tươi xốp, phì nhiêu nên thuận lợi phát triển cây CN -Nêu -NX -Trồng nhiều, tươi tốt -Chỉ bảng đồ -Nghe -Thơm, ngon, nổi tiếng cả trong và ngoài nước -Tình trạng thiếu nước vào mùa khô -Dùng máy bơm hút nước ngầm lên tưới cây -NX -Nghe và làm việc : +Bò , trâu , voi +Dùng để chở người và hàng hoá -Nêu -NX -Trả lời -Đọc -Nghe ------------------------------------------- PHẦN BỔ SUNG: ĐẠO ĐỨC Tiết kiệm tiền của (Tiết 2) I) Yêu cầu cần đạt : Như tiết 1 II)Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -Tiền của do đâu mà có ? Vậy chúng ta có cần phải tiết kiệm tiền của kg ? -Gọi hs nhắc lại ghi nhớ của tiết trước -NX-tuyên dương hs 2)Bài mới Giới thiệu bài a)Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân ( BT 4 ) -Gọi hs đọc BT -Y/c hs làm bài -Gọi hs nêu kết quả -NX-KL – KL : (a, b, g, h, k ) là tiết kiệm tiền của ; Còn lại là lãng phí tiền của b)Hoạt động 2 : Xử lí tình huống ( BT 5) ( BT 5 sửa lại thành sử lí tình huống ) -Gọi hs đọc y/c BT 5 -Y/c hs làm bài theo nhóm 5 -Gọi hs nêu kết quả -Cách ứng xử như vậy có phù hợp chưa ? Còn cách nào khác kg ? Vì sao ? -Em cảm thấy thế nào khi mình ứmg xử như vậy ? -NX-KL : tuyên dương những hs có cách giải quyết hay -Gọi hs đọc ghi nhớ 3)Củng cố,dặn dò -Y/c hs thực hành tiết kiệm tiền, sách vở, đồ dùng, đồ chơi ,..trong cuộc sống hàng ngày -NX tiết học -Dặn dò hs -Do sức lao độmg của con người mà có. Nên chúng ta cần tiết kiệm tiền của,. Nhắc lại -NX -Đọc -Làm việc -Nêu -NX -Đọc -Làm việc -Nêu -Nêu ý kiến -Nêu ý kiến -NX -Đọc -Nghe PHẦN BỔ SUNG: KĨ THUẬT Khâu đột thưa (Tiết 1) I) Yêu cầu cần đạt : -HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. -Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II)Đồ dùng: Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu,.của GV và HS III)Hoạt động dạy học 1)KT bài cũ -Gọi hs nhắc lại ghi nhớ của tiết trước -NX,tuyên dương 2)Bài mới Giới thiệu bài a)Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs QS, NX mẫu -Giới thiệu mẫu khâu đột thưa -Y/c hs QS mặt trái, phải của đường khâu kết hợp H.1, để trả lời câu hỏi về đặc điểm đường khâu đột thưa và so sánh mũi khâu đột thưa với mũi khâu thường -NX-KL : Ở mặt phải các mũi khâu cách đều nhau giống như khâu thường. Còn mặt trái, mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề. Khi khâu đột thưa phải khâu từng mũi một, kg được khâu nhiều mũi b)Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Y/c hs QS H. 2, 3, 4 sgk để nêu quy trình khâu đột thưa -Y/c hs QS H.2 để nêu cách vạch dấu đường khâu và làm mẫu -Y/c hs QS H.3 và mục 2 để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa -Hướng dẫn hs khâu mũi đầu, mũi thứ nhất và hai sau đó gọi hs lên khâu tiếp -Y/c hs nêu cách kết thúc đường khâu và gọi hs thực hiện -Cần lưu ý 1 số điểm : +Khâu theo chiều từ phải sang trái +Khâu theo quy tắc “lùi 1, tiến 3” +Kg rút chỉ quá chặt hay quá lỏng +Cuối đường khâu xuống kim và kết thúc đường khâu -Gọi hs đọc ghi nhớ -KL -Nếu còn thời gian cho hs thực hành trên giấy kẻ ô li 3)Củng cố, dặn dò -Gọi hs đọc lại ghi nhớ -NX tiết học -Dặn dò hs -Nhắc lại -NX -QS mẫu -QS và trả lời -NX -QS và nêu -QS và nêu rồi làm mẫu -QS và nêu -QS và làm theo -Nêu và làm mẫu -Nghe -Đọc -NX -Thực hành -Đọc -Nghe PHẦN BỔ SUNG: Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: Nặn con vật quen thuộc I) Yêu cầu cần đạt : - Hiểu hình dáng, đặc điểm, màu sắc của con vật. - Biết cách nặn con vật. - Nặn được con vật theo ý thích . * HS khá, giỏi : Hình nặn cân đối, gần giống cn vật mẫu. II)Chuẩn bị: -SGK, SGV -Tranh 1 số con vật III)Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1)KT bài cũ: -KT lại những bài chưa hoàn thành ở tiết rồi -NX 2)Dạy bài mới: Giới thiệu bài a)Hoạt động 1: QS, NX -Treo tranh -Đây là những con vật gì? -Đặc điểm từng con như thế nào? -NX -Còn những con nào nữa? -Em thích con vật nào thì sẽ nặn con vật đó b)Hoạt động 2: Cách nặn con vật -Nhắc lại các bước và nặn 1 con vật c)Hoạt động 3:Thực hành -Cho HS xem mẫu. -QS giúp đỡ các em d)Hoạt động4 :NX, đánh giá -NX 3)Củng cố – dặn dò: -Ai chưa xong về nhà tiếp tục làm tiết sau KT -QS trước hoa lá -NX tiết học -QS -Trả lời -Khác nhau và có những đặc điểm riêng -NX -Vài em -Đọc mục 2/21-22 -QS -HS nặn -Trình bày -NX PHẦN BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 8.doc
Giáo án liên quan