I. MỤC TIÊU :
1. Giúp HS hiểu :
- Trẻ em có quyền được sống với gia đình, có quyền được cha mẹ hoặc Nhà nước và mọi người hỗ trợ giúp đỡ, nếu không nơi nương tựa.
- Trẻ em có bổn phận phải quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
2. HS biết yêu quý, quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ :
- Tranh Đạo đức
- Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận BT 2
- Phiếu học tập BT 3
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát, thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
24 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 8, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng xóm bình chân như vại: sống ích kỷ, thờ ơ, chỉ biết mình, không biết nghĩ đến người khác.
- Aên ở như bát nước đầy: sống có tình có nghĩa, thuỷ chung, trước sau nhu một, sẵn lòng gúp đỡ mọi người.
à Chốt tán thành thái độ câu a, c; phê phán thái độ câu b.
Giáo dục HS lối sống cộng đồng.
Bài 3: Ôn về kiểu câu Ai – làm gì?
- Cho HS nhắc lại yêu cầu của BT
- Nhấn mạnh nhiệm vụ của H:
Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Ai/ con gì?
Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi làm gì?
- HS làm VBT, 1 HS làm bảng phụ
- Cho lớp nhận xét
- GV chốt
* Tổng kết tiết học
- Nhóm 2, trao đổi
- Nhóm 4, hợp tác
- Cá nhân, VBT
ã Rút kinh nghiệm:
HOẠT ĐỘNG 4 : THỂ DỤC
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI TRÁI
I. MỤC TIÊU:
- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng .
- Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái.
- Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột”
- Yêu cầu HS thực hiện động tác tương đối chính xác, biết cách chơi và chủ động tham gia trò chơi.
II. PHƯƠNG PHÁP :
- Luyện tập, thực hành
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Còi,
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CUẢ HS
7’
23’
5’
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung , yêu cầu tiết học
2. Phần cơ bản:
* Cho HS ôn tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng (9’)
* Cho HS ôn động tác đi chuyển hướng phải trái (8’)
* Cho HS chơi “ Mèo đuổi chuột” (8’)
3. Phần kết thúc:
- Cho HS đứng vỗ tay và hát.
- Cùng HS hệ thống bài.
- Dặn ôn đi chuyển hướng phải trái.
* Tổng kết tiết học
- Chào , báo cáo GV
- Trò chơi “ Chui qua hầm”
- Khởi động các khớp
- Luyện tập theo tổ
- Luyện tập cá nhân, tổ, thi đua
- Đội hình vòng tròn, cả lớp
ã Rút kinh nghiệm:
HOẠT ĐỘNG 5: ANH VĂN
Thứ sáu ngày 17 tháng 10 năm 2008
HOẠT ĐỘNG 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
VỆ SINH THẦN KINH ( tt )
I/ Mục tiêu:
Kiến thức:
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe..
Kỹ năng:
- Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lí.
c) Thái độ:
- Giaó dục Hs biết vệ sinh cơ quan thần kinh.
II. PHƯƠNG PHÁP :
- Quan sát, thực hành, hợp tác
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh TNXH- SGK
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CUẢ HS
12’
13’
1. Thảo luận: Giúp Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
- Cho HS thảo luận:
+ Theo bạn, khi ngủ những cơ quan nào của cơ thể được nghỉ ngơi?
+ Có khi nào bạn ngủ ít không ? nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm hôm đó?
+ Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt?
+ Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ?
+ Bạn làm những công việc gì trong cả ngày?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung
- Cho các nhóm nhận xét
- Gv chốt lại:
=> Khi ngủ, cơ quan thần kinh đặc biệt là bộ não được nghỉ ngơi tốt nhất. Trẻ em càng nhỏ ngày càng ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi người cần ngủ từ 7 đến 8 giờ trong một ngày.
2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày.
Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp.
- Gv giảng: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục:
+ Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và giờ trong từng buổi.
+ Công việc là những hoạt động phải làm trong một ngày như : ngủ dậy, đi học, học bài, vui chơi, làm việc.
- Sau đó Gv gọi vài Hs lên điền thử vào thời gian biểu.
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Hs trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh để cùng góp ý cho nhau.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi vài Hs lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp.
- Gv hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
- Gv nhận xét:
=> Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh, giúp nâng cao hiệu quả công việc học tập.
* Tổng kết, công bố kết quả
- Quan sát
- Thực hành theo nhóm 2, chia sẻ
- Quan sát , nhóm 2
-Thi đua 2 nhóm
ã Rút kinh nghiệm:
HOẠT ĐỘNG 2: TOÁN
TÌM SỐ CHIA
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS tìm số chia chưa biết.
- Củng cố về tên gọi và thành phần trong phép chia.
II. PHƯƠNG PHÁP :
- Khám phá, hợp tác , chia sẻ.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 6 bông hoa, bìa che
- Bìa nhựa ghi tên gọi thành phần của các phép chia.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CUẢ HS
10’
20’
1. Hướng dẫn cách tìm số chia.
- Ra bài toán rồi cho HS nêu lại bài toán và nêu phép tính.
-> Cho HS gọi tên từng thành phần trong phép chia
- Dùng bìa che số chia và đặt vấn đề : “ Muốn tìm số chia ta làm như thế nào?
- Chốt cách tìm.
2. Thực hành
Bài 1: Củng cố kiến thức vừa học.
- Sửa bài
-> Giúp đỡ nhóm HS yếu, hướng dẫn lại nếu còn sai.
-> Hướng dẫn chung cách trình bày.
Bài 2: Tiếp tục củng cố tìm số chia
- Cho HS sửa bài
Bài 3:
_Hướng dẫn các nhóm trao dổi để tìm thương lớn nhất trong phép chia cho 7.
-> Muốn có thương lớn nhất thì số chia phải bé nhất và phép chia phải thực hiện được.
Dùng cách thử chọn : Số chia không thể bằng 0 vì phép chia 7 : 0 không thể thực hiện được,; Số chia bằng 1 thì 7:1 = 7. Vậy 7: 1 để được thương lớn nhất, 7: 7 để được thương bé nhất.
* Tổng kết tiết học
- Cá nhân, miệng
- Nhóm 2, hợp tác
- Cá nhân, vở luyện tập
- Cá nhân, vở BT; thi đua
- Cá nhân, thi đua
- Nhóm 4, hợp tác
ã Rút kinh nghiệm:
HOẠT ĐỘNG 3: CHÍNH TẢ
TIẾNG RU
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, trình bày sạch, đẹp bài “Người mẹ”.
- Biết phân biệt các âm đầu d/gi/r hoặc vần ân, âng
II. PHƯƠNG PHÁP:
- Luyện tập, thực hành
III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Bảng phụ , thẻ từ , bảng cài
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CUẢ HS
10’
15’
15’
1. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
Cho HS đọc lại bài văn và nắm số câu, những chữ cần viết hoa, các dấu câu được sử dụng trong đoạn văn.
Cho HS nhắc lại cách viết hoa tên riêng.
Giúp HS nắm nội dung đoạn văn: Ca ngợi sự hy sinh, lòng yêu thương con vô bờ của người mẹ.
Vì con , người mẹ sẵn sàng hy sinh tất cả.
Cho HS luyện viết bảng con các từ khó, các từ cần viết hoa Thần Chết, Thần Đêm Tối, vượt qua, ngạc nhiên, giành lại, hy sinh,...
2. Đọc cho HS viết chính tả
Chấm , chữa bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2: Cho HS chơi đố bạn
- Ra đáp án đúng
Bài 3: Cho 1 nhóm làm trên bảng lớp
- Sửa bài
* Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc, cả lớp dò bài.
- Miệng , cá nhân
- Cả lớp ,trò chơi “ Đố bạn”
- Nhóm 2 trao đổi, chia sẻ
- Nhóm 4
ã Rút kinh nghiệm:
HOẠT ĐỘNG 4: THỦ CÔNG
GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA 5 CÁNH ( tt )
I. MỤC TIÊU :
- Hs biết cách gấp, cắt, dán bông hoa 5 cánh, 5 cánh, 8 cánh đúng quy trình kỹ thuật.
- Trang trí được nhữg bông hoa theo ý thích.
- Yêu thích giờ học gấp , cắt , dán hình.
II. CHUẨN BỊ :
- Mẫu bông hoa
- Giấy màu , keo dán , bút chì, thước kẻ.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Quan sát, thực hành
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
5’
17’
13’
1. Hướng dẫn HS quan sát & nhận xét để biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc, khoảng cách giữa các cánh hoa.
2. Hướng dẫn mẫu:
- Gv hướng dẫn , thực hành trên giấy thủ công
Bước 1: Gấp, cắt bông hoa.
Bước 2: Dán các cánh bông hoa.
3. Tổ chức cho HS thực hành
* Nhận xét, rút kinh nghiệm
- Quan sát, chia sẻ
- Quan sát
- Thực hành, nhóm 4
ã Rút kinh nghiệm:
HOẠT ĐỘNG 5: ÂM NHẠC
HỌC HÁT BÀI “ GÀ GÁY“
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng, thuộc lời 2
- Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
II. PHƯƠNG PHÁP :
- Thực hành, luyện tập
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn bài hát
- Băng nhạc, máy nghe, bộ gõ
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
20’
15’
1.Ôn tập bài hát “ Đếm sao “:
- Cho HS nghe lại bài hát
- Cho HS hát và gõ đệm theo phách
- Cho HS thi đua biểu diễn theo nhóm
2.Trò chơi âm nhạc:
A, Nói theo tiết tấu, đếm từ 1 đến 10 ông sao
- GV hướng dẫn mẫu
- Cho HS bốc thăm, biểu diễn.
- Nhận xét, công bố kết quả
B, Trò chơi hát âm a, o, u, i
- Hướng dẫn chơi
- GV nhận xét, công bố kết quả
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
1. Hướng dẫn HS hát lời 2 và ôn luyện cả bài:
- Cho HS nghe lại bài hát
- Dạy HS đọc lời 2
- Dạy hát từng câu.
- Cho HS hát lời 2 kết hợp với gõ đệm
2.Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ hoạ:
- Cho các nhóm thảo luận và biểu diễn
- Nhận xét, hướng dẫn chung cho cả lớp thực hiện.
- Cho HS tiếp tục biểu diễn trước lớp
* Tổng kết tiết học.
- Nghe băng nhạc
- Cá nhân, nhóm 4,
- Thi đua 2 đội
- Thi đua theo tổ
- Nghe băng nhạc
- Cá nhân, nhóm 4,
-Cá nhân, nhóm 6
- Bốc thăm, biểu diễn
ã Rút kinh nghiệm:
File đính kèm:
- 1000 (4).doc