Giáo án Lớp 4 Tuần 7 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1

I-MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

 - Hiểu nội dung bài :Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ , ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Tranh minh họa bài đọc trong sgk.

 - Bảng phụ ghi các câu ,đoạn văn cần hướng dẫn hs luyện đọc .

 

doc22 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 984 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 7 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ây qua đường tiêu hóa ?(...ăn uống sạch sẽ , hợp vệ sinh ...) - Đại diện nhóm trình bày kq , hs cả lớp nhận xét bổ sung - 2 hs TB đọc mục bạn cần biết trang 31, 32 +Tại sao chúng ta phải diệt ruồi ?(hsK,G :...vì ruồi là con vật trung gian truyền các bệnh lây qua đường tiêu hóa ) KL: Nguyên nhân gây ra các bệnh lây qua đường tiêu hóa là do chúng ta ăn uống vệ sinh kém , vệ sinh môi trường kém vì vậy chúng ta phải vệ sinh môi trường , vệ sinh ăn uống , vệ sinh cá nhân sạch sẽ để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa . *HĐ3: Vẽ tranh cổ động. Mục tiêu :Hs vẽ được tranh cổ động , vận động mọi người cùng thực hiên vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa CTH: Y/c hs vễ tranh theo nhóm 4 với N/D :Tuyên truyền cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa - Đại diện nhóm t/bày kq , trình bày ý tưởng của nhóm mình - G/v tuyên dương nhóm có ý tưởng đẹp 3 / Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung tiết học . - Dặn h/s có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa . Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Toán tính chất kết hợp của phép cộng I-Mục đích yêu cầu: - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép cộng . - Bước đầu sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. +Cả lớp làm BT 1a, dòng 2,3;b, dòng 1,3.BT 2.HS K- g làm cả BT 1,2 và làm thêm BT 3. II-Đồ dùng dạy hoc: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng (hđ1) III-Các hoạt động dạy học: 1 . Bài cũ : 2 hs lên bảng làm bài tập 3trong VBT 2 . Bài mới : Gíơi thiệu bài *HĐ1 : Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng + G/v treo bảng phụ (kẻ sẵn bảng như n/d sgk ),yc 3 hs TB tính giá trị của các biểu thức (a+b)+c và a+(b+c) .trong từng trường hợp để điền vào bảng , hs cả lớp làm vào vở nháp . +Hãy so sánh giá trị của biểu thức a+(b+c)với giá trị của biểu thức (a+b)+c khi a=4, b=5 ,c=6, ? -Tiến hành tương tự như vậy với hai trường hợp còn lại . +Khi ta thay chữ bằng số thì được giá trị của biểu thức (a+b)+c luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức a+(b+c) ?(...hsK: giá trị của hai biểu thức này luôn bằng nhau ) - GV ghi bảng (a+b)+c =a+(b+c) KL: Khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba , ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ nhất và số thứ hai *HĐ2:Luyện tập thực hành Bài 1: ( a, dòng 2,3; b, dòng 1,3). HS K-G làm cả BT1) - Bài tập yc chúng ta tính gì ?(hs Y trả lời ) - 1hsTB lên bảng làm , cả lớp làm vào VBT. - HS cả lớp nhận xét, góp ý +Theo em vì sao cách làm trên lại thuận tiện hơn so với việc chúng ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải ? - Y/c hs làm tiếp các phần còn lại Bài 2: 1 hs đọc TT đề bài , cả lớp đọc thầm +Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền chúng ta làm như thế nào?(hsTB,Y:tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau ) - 1 hs K,G lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT . - H/s cả lớp nhận xét, góp ý bài làm trên bảng, gv chốt kq đúng (ĐS:176 950 000 đồng) Bài 3: ( Dành cho HS K,G. GV kiểm tra) 3/ Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học. Luyện từ và câu luyện tập viết tên người , tên địa lí việt nam I-Mục đích yêu cầu: - Vận dụng được những hiểu biết về qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT1; viết đúng một vài tên riêng theo yêu cầu BT2. - Có hứng thú học môn LTVC. II-Đồ dùng dạy học : - GV;Bản đồ địa lí VN III-Các hoạt động dạy học: 1/Bài cũ :Nêu qui tắc viết hoa tên người tên địa lí VN ? 2/Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1 : Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1: - 1 hs đọc TT n/d BT1, yc hs thảo luận nhóm 4:gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại . - Đại diện nhóm trình bày kq , hs nhận xét , chữa bài , gv chốt kq đúng . -1 hs TB đọc TT bài ca dao đã hoàn chỉnh - Y/c hs q/s tranh minh họa và hỏi : Bài ca dao cho em biết điều gì ?(..giới thiệu tên 36 phố cổ Hà Nội ) Bài 2: - GV treo bản đồ VN lên bảng , yc hs q/s +Các em sẽ đi du lịch trên khắp mọi miền của đất nước ta, đi đến đâu các em nhớ viết lại tên tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử mà mình đã thăm . Chúng ta sẽ tìm xem trong các nhóm, nhóm nào là nhóm những nhà du lịch giỏi nhất, đi được nhiều nơi nhất ? - GV phất phiếu , bút dạ cho từng nhóm , yc hs thảo luận nhóm 4; - Đại diện nhóm trình bày kq, hs nhận xét, gv chốt kq đúng. KL:Tên địa lí VN phải viết hoa - 2hs TB,Y nhắc lại 3/ Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung tiết học . -Y/c hs về nhà ghi nhớ tên địa danh vừa tìm được và tìm hiểu tên thủ đô của 10 nước trên thế giới. Tập làm văn luyện tập phát triển câu chuyện I-Mục đích yêu cầu: - Bước đầu làm qun với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II-Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viết sẵn đề bài , 3 câu hỏi gợi ý III-Các hoạt động dạy học : 1.Bài cũ : 1 hs đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh của truyện vào nghề . 2. Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: Hướng dẫn hs làm bài tập . Bài 1: 1 hs đọc n/d bài tập 1 ,cả lớp theo dõi sgk - Gv h/d hs phân tích đề - Y/c hs đọc gợi ý , gv hỏi và ghi nhanh câu trả lời : +Em mơ thấy bà tiên trong hoàn cảnh như thế nào ?vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước. +Em thực hiện điều ước đó như thế nào ? +Em nghĩ gì khi thức giấc ? - Y/c hs tự làm bài, gv giúp đỡ hs Y, sau đó 2 hs ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe - H/s thi kể trước lớp (nhiều hs tham gia kể trước lớp ) - H/s nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện, gv sửa lỗi về câu, từ cho hs 3 / Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs có câu chuyện hay , lời kể hấp dẫn , sinh động - Dặn hs về nhà viết lại câu chuyện theo gv đã sửa và kể lại cho người thân nghe . Kĩ thuật Khâu ghép hai mép vảI bằng mũi khâu thường( T2) I-Mục tiêu: - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. + Với HS khéo tay : Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II-Đồ dùng dạy học: - G/V: Mẫu đường khâu ghép … Bảng phụ ghi các tiêu chí đánh giá. - Hs : Hai mảnh vải hoa, chỉ khâu, thước, phấn. III-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra đồ dùng của h/s 2-Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: Thực hành - Gv yc hs K,G nhắc lại quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - HsY,TB nhắc lại. - Gv nêu yc: Hãy khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường trong thời gian 20 phút. - Hs thực hành, gv giúp đỡ hs Y. *HĐ2 :Đánh giá sản phẩm. - Gv yêu cầu hs trưng bày sản phẩm. - Hs đọc tiêu chí đánh giá và đánh giá sp của bạn - Gv nhận xét và đánh giá. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét chung tiết học . Mĩ thuật Vẽ tranh: đề tài phong cảnh quê hương. I. Mục tiêu: - Hiểu đề tài vẽ tranh phong cảnh. - Biết cách vẽ tranh phong cảnh. - Vẽ được tranh phong cảnh theo cảm nhận riêng. + HS K- G Sắp xeeps hình vẽ cân đối biết chọn màu,vẽ màu phù hợp. - Thêm yêu mến quê hương. II. Chuẩn bị: Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, - Một số tranh ảnh phong cảnh, - Bài vẽ của học sinh lớp trước. Học sinh: - Sách giáo khoa, Giấy vẽ, Vở thực hành, - Bút chì tẩy, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Giới thiệu bài :(Bằng lời) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét (7 phút) - Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài - Cho học sinh quan sát hình ảnh để học sinh nhận ra: + Tranh phong cảnh khác với loại tranh khác như thế nào? + Tranh phong cảnh vẽ gì là chính? + Trong tranh phong cảnh thường có những hình ảnh gì? - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để học sinh chọn cảnh cần vẽ. + Quê hương của mình đang ở. Nơi mình được thấy, được đi tham quan. - Học sinh quan sát và nhận xét Hoạt động 2: Cách vẽ(5 phút) - Hướng dẫn học sinh cách vẽ bằng hai cách.: Quan sát cách để vẽ. Nhớ lại để vẽ. - Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ : + Nhớ lại hình ảnh định vẽ. + Xắp xếp hình ảnh chính phụ + Vẽ hết phần giấy, - Cho học sinh quan sát một số tranh năm trước Hoạt động 3: Thực hành (18 phút) - Yêu cầu học sinh chọn cảnh trước khi vẽ, - Quan sát bổ sung để học sinh hoàn thành bài tại lớp - Học sinh thực hành Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Chọn một số bài cần đánh giá. - Học sinh đánh giá theo cảm nhận riêng. - Giáo viên tóm tắt và nhận xét đánh giá chung. - Khen ngợi học sinh hoàn thành tốt - Dặn dò : Chuẩn bị ti Kĩ thuật Khâu đột thưa ( t1) I-Mục đích yêu cầu: - H/s biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa . - Khâu được các mũi khâu đột thưa.Đường khâu có thể bị dúm. + Với HS khéo tay Khâu được các mũi khâu đột thưa,các mũi khâu tương đối đều nhau , mũi khâu ít bị dúm. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thận . II-Đồ dùng dạy học: - G/V :Tranh q/t khâu mũi khâu đột thưa Mẫu đường khâu đột thưa bằng mũi khâu bằng lên trên bìa . - HS;vải , kim , chỉ , kéo , thước . III-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra đồ dùng của h/s 2-Bài mới: Giới thiệu bài *HĐ1: GV hướng dẫn hs qs và nhận xét mẫu - G/Vgiới thiệu mẫu đường khâu đột thưa , hs qs - Gv hướng dẫn hs qs các mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu . +Nêu đặc điểm của các mũi khâu đột thưa ?(hsTB ) +So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường ?(hs:K,G) KL:(phần ghi nhớ sgk ) 2 hsTB,Y đọc ghi nhớ sgk *HĐ2 : G/V hướng dẫn thao tác kĩ thuật – G/v treo trânh qui trình khâu đột thưa , hs q/s - Y/c hs q/s hình 2,3,4 sgk và nêu các bước trong qui trình khâu đột thưa ? +Cách vạch dấu đường khâu đột thưa ? +Các mũi khâu , đường khâu đột thưa ?+Mũi kết thúc của đường khâu đột thưa .? KL:2 hs đọc mục 2 phần ghi nhớ . - 1 hs nhắc lại quy trình khâu đột thưa - GV kiểm tra dự chuẩn bị vật liệu dụng cụ của hs và tổ chức cho hs tập khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li . 3/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét chung tiết học - Dặn h/s về nhà thực hành khâu đột thưa trên vải

File đính kèm:

  • docTUAN 7 - LAN 2009.doc