- Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phếp trừ.
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ.
- Bài tập cần làm : bài 1; 2 ; 3
- GD HS tính cẩn thận trong khi làm tính.
- KNS: Kĩ năng tự nhận thức
41 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1466 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 7 Năm 2013, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2/45
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
? Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố:
GD HS thêm yêu môn học.
- GV tổng kết giờ học.
5. Dặn dò:
- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS lắng nghe
- HS đọc bảng số.
- HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính một trường hợp để hoàn thành bảng như sau:
- Giá trị của hai biểu thức đều bằng 15.
- Giá trị của hai biểu thức đều bằng 70.
- Giá trị của hai biểu thức đều bằng 128.
- Giá trị của biểu thức (a + b) + c luôn bằng giá trị của biểu thức a + (b +c).
- HS đọc.
- HS nghe giảng.
- Một vài HS đọc trước lớp.
- Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
4367 + 199 + 501
= 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700
= 5067
- Vì khi thực hiện 199 + 501 trước chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- HS đọc.
- Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau.
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
Bài giải
Số tiền cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được là:
75500000 + 86950000 + 14500000 =
176 950 000(đồng)
Đáp số: 176 950 000 đồng.
- HS cả lớp.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
----------------------------------------------------------
Tiết 3: Thể dục ( GV chuyên dạy)
Tiết 4: Mĩ thuật ( GV chuyên dạy)
Tiết 5: $ 7: SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận ra ưu ,khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Biết suy nghĩ để nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp.
- Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân.
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin phát biểu trước lớp.
- Có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân, có tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn.
II. Chuẩn bị:
Lớp trưởng lập báo cáo GV: phương hướng tuần 8.
III. Các hoạt động dạy – học:
Ổn định: Hát
Tổng kết hoạt động tuần 7
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình hoạt động của tổ
- Lớp trưởng tổng hợp báo cáo hoạt động tuần 7
- Cả lớp đóng góp ý kiến bổ sung.
- GV đánh giá, nhận xét nhắc nhở chung cả lớp
a/ Học tập: Đa số chăm ngoan học bài và làm bài đầy đủ. Tuy nhiên còn một số bạn còn lơ là trong học tập: Phi, Khải, Hậu, Hòa, Quyến, Tú, Nhung.
b/ Chuyên cần: - Đi học đầy đủ , đúng giờ
c/ Đạo đức: Tốt
d/ Lao động vệ sinh: Tốt
- GV tuyên dương những em có cố gắng đạt kết quả tốt trong tuần như: Linh, Thịnh, Ánh, Thúy Hiền, Minh Anh, Trang, Kiên.
- Nhắc nhở những em chưa ngoan như: Chiến, Phi, Khải, Cương, Khoa
2 Xây dựng phương hướng tuần 8
- HS thảo luận nhóm đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần
- Đại diện nhóm phát biểu.
- GV chốt lại.
a/ Đạo đức:
- Thực hiện theo 5 điều Bác dạy, nội qui trường, lớp, lễ phép kính trọng Thầy Cô.
b/ Học tập:
- Duy trì nề nếp học tập.
- Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Tiếp tục duy trì:“Đôi bạn cùng tiến” giúp nhau trong học tập
- Thực hiện truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần theo dõi tích cực các tổ viên.
- Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập.
c/ Chuyên cần :
Duy trì sỉ số đến lớp hàng ngày
Đi học đúng giờ
Nghỉ học phải có giấy xin phép
d/ Lao động, vệ sinh
- VS trường lớp sạch sẽ.
e/ Phong trào:
- Tham gia đầy đủ các phong trào của Đội
3. GV giải đáp thắc mắc
Luyện từ.
và câu
Tiết : 14
LUYỆN TẬP VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ VIỆT NAM
I.Mục tiêu
-Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa Việt Nam, viết đúng các tên riêng Việt Nam trong BT 1, viết đúng một vài tên riêng ở BT 2.
GD HS biết tôn trọng người khác.
II.Đồ dùng dạy học
Phiếu in sẵn bài ca dao, mỗi phiếu 4 dòng, có để dòng … phía dưới.
Bản đồ địa lý Việt Nam.
Giấy khổ to kẻ sẵn 4 hàng ngang.
III.Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ:
? Em hãy nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? Cho Ví dụ?
- Gọi HS đọc đoạn văn đã giao về nhà và cho biết em đã viết hoa những danh từ nào trong đoạn văn? Vì sao lại viết hoa?
- Nhận xét và cho điểm từng HS.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu phần chú giải.
- Chia nhóm HS phát phiếu và bút dạ cho HS. Yêu cầu HS thảo luận, gạch chân dưới những tên riêng viết sai và sửa lại.
- Gọi nhón dán phiếu lên bảng để hoàn chỉnh bài ca dao.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc lại bài ca dao đã hoàn chỉnh.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Bài ca dao cho em biết điều gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng đồ địa lý Việt Nam lên bảng.
-Gi¶i thÝch YC cña bµi vµ nªu n/v cho c¸c nhãm, ph¸t giÊy, bót d¹ cho c¸c nhãm.
- YC c¸c nhãm t×m nhanh trªn b¶n ®å c¸c tØnh, TP níc ta viÕt l¹i cho ®óng chÝnh t¶.
-T×m nhanh trªn b¶n ®å c¸c danh lam th¾ng c¶nh, di tÝch lÞch sö cña níc ta, viÕt l¹i cho ®óng.
- Yêu cầu HS thảo luận, làm việc theo nhóm.
- Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. Nhận xét, bổ sung để tìm ra nhóm đi được nhiều nơi nhất.
3. Củng cố - dặn dò:
? Tên người và tên địa lý Việt Nam cần được viết như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm và viết tên thủ đô của 10 nước trên thế giới.
- HS lên bảng.
- HS đọc và trả lời.
- HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn.
- Dán phiếu.
- Nhận xét, chữa bài.
Hàng Bồ, Hàng Bạc, Hàng Gai, Hàng Thiếc, Hàng hài, Mã Vĩ, Hàng Giầy, Hàng Cót, Hàng Mây, Hàng Đàn, Phúc Kiến, Hàng Than, hàng Mã, Hàng Mắm, Hàng Ngang, Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Hòm, Hàng Đậu, Hàng Bông, Hàng Bè, Hàng Bát, Hàng Tre, Hàng Giấy, Hàng The, Hàng Gà.
- HS đọc thành tiếng.
- Bài ca dao giới thiệu cho em biết tên 36 phố cổ ở Hà Nội.
- HS đọc thành tiếng.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Nhận đồ dùng học tập và làm việc trong nhóm.
- C¸c nhãm quan s¸t b¶n ®å, th¶o luËn nhãm.
- Th kÝ ghi KQ th¶o luËn vµo phiÕu.
- §¹i diÖn 1 sè nhãm lªn b¶ng d¸n KQ vµ b¸o c¸o KQ th¶o luËn.
-C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
VD: + TØnh: S¬n La, Lai Ch©u, §iÖn Biªn, Thanh Ho¸ ...
+ TP trùc thuéc trung ¬ng: TP Hµ Néi, TP Hå ChÝ Minh, TP §µ N½ng...
+ Danh lam th¾ng c¶nh: VÞnh H¹ Long, Cè ®« HuÕ, Hå Hoµn KiÕm...
+ Di tÝch lÞch sö: Thµnh Cæ Loa, V¨n MiÕu-Quèc Tö Gi¸m, hang P¾c Bã...;
-HS Nêu
-HS lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Ngày soạn : 29/10/2012
Ngày dạy : Thứ năm 04/10/2012
Chính tả
Tiết : 7
GÀ TRỐNG VÀ CÁO
I.MỤC TIÊU:
Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các dòng thơ lục bát .
Làm đúng BT (2) a/ b, hoặc (3) a / b, hoặc BT do GV soạn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bài tập 2a viết sẵn 2 lần trên bảng lớp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.KIỂM TRA BÀI CŨ:
- Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết.
+ sung sướng, sừng sững, sốt sắng, xôn xao, xanh xao, xao xác,…
+ PN: phe phẩy, thoả thuê tổ tường, dỗ dành, nghĩ ngợi, phè phỡn,…
- Nhận xét về chữ viết của HS trên bảng và ở bài chính tả trước.
2.BÀI MỚI:
* Giới thiệu bài:
- Hỏi: Ở chủ điểm Măng mọc thẳng, các em đã học truyện thơ nào?
- Trong giờ chính tả hôm nay các em sẽ nhớ viết đoạn cuối trong truyện thơ Gà trồng và Cáo, làm một số bài tập chính tả.
+ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả
a) Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn thơ.
- Hỏi:
+ Lời lẽ của Gà nói với Cáo thể hiện điều gì?
+ Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết.
c) Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày
d) Viết, chấm, chữa bài
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2
a) – Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và viết bằng chì vào SGK.
- Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và tìm từ.
- Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng.
- Gọi Gọi HS nhận xét.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được.
b) Tiến hành tương tự phần a)
- Lời giải: vươn lên – tưởng tượng.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài thơ.
- Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
- Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2a và ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được.
- HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe.
- Truyện thơ Gà trồng và Cáo..
- Lắng nghe.
- HS đọc thuộc lòng đoạn thơ.
+ Thể hiện Gà là một con vật thông minh.
+ Gà tung tin có một cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. Cáo ta sợ chó ăn thịt vội chạy ngay để lộ chân tướng.
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào.
- Các từ: phách bay, quắp đuôi, co cẳng, phái chí, phường gian dối,…
- Viết hoa Gà, Cáo khi là lời nói trực tiếp và là nhân vật.
- Lời nói trực tiếp đặt sau dấu hai chấm kết hợp với dấu ngoặc kép.
- HS đọc thành tiếng.
- Thảo luận cặp đôi và làm bài.
- Thi điền trên bảng.
- Nhận xét, chữa bài vào SGK.
- HS đọc thành tiếng.
- HS cùng bàn thảo luận để tìm từ.
- HS đọc định nghĩa, HS đọc từ.
Lời giải: ý chí – trí tuệ.
Đặt câu:
+ Bạn Nam có ý chí vươn lên trong học tập.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Phát triển trí tuệ là mục tiêu của giáo dục…
- HS nêu cách trình bày bài thơ.
+ Đoạn thơ muốn nói với chúng ta hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào.
Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
File đính kèm:
- giao an 4 tuan 7.doc