Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Môn Đạo đức: tiết kiệm tiền của (tiết 1)

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU :

1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu:

- Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết liệm tiền của.

- Mọi người ai cũng phải tiết kiệm tiền của để đất nước được giàu mạnh.

- Biết sử dụng tiền của đúng lúc, đúng chỗ, đúng mục đích, không lãng phí bừa bãi

2. Hành vi : Học sinh biết thực hành tiết kiệm tiền của

-Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của.

3. Thái độ : Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra.

- HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở; đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Gv : Tranh phóng to/ Sgk 11, bảng phụ ghi các thông tin bài tập 1/ 12/ Sgk.

- Phiếu quan sát, thực hành.

Hs : thẻ hoa; Sgk, vở nháp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

 

doc5 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 7 - Môn Đạo đức: tiết kiệm tiền của (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 Đạo đức : Tiết kiệm tiền của (tiết 1)/11 I.Mục đích - YÊU CầU : 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu: - Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết liệm tiền của. Mọi người ai cũng phải tiết kiệm tiền của để đất nước được giàu mạnh. Biết sử dụng tiền của đúng lúc, đúng chỗ, đúng mục đích, không lãng phí bừa bãi 2. Hành vi : Học sinh biết thực hành tiết kiệm tiền của -Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi việc làm tiết kiệm, không đồng tình với những hành vi , việc làm lãng phí tiền của. 3. Thái độ : Biết trân trọng giá trị các đồ vật do con người làm ra. HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở; đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học : Gv : Tranh phóng to/ Sgk 11, bảng phụ ghi các thông tin bài tập 1/ 12/ Sgk. Phiếu quan sát, thực hành. Hs : thẻ hoa; Sgk, vở nháp. III. Các hoạt động dạy-học : Thời gian Hoạt động dạy Hoạt động học 3phút 1phút Hđộng1: Tìm hiểu thông tin(cá nhân)  Chuyển ý Chuyển ý - Giáo dục + liên hệ : Hoạt động 2 : Thế nào là tiết kiệm tiền của ? Chuyển ý : Cả lớp chơi trò chơi thẻ hoa. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Chuyển ý Hđộng 3: Em có biết tiết kiệm ? (cá nhân) Dặn A . Kiểm tra bài cũ : Biết bày tỏ ý kiến(tiết 2) - Gv nêu H1 và gọi HS. H1. em phải làm gì để bày tỏ những ý kiến của mình với mọi người xung quanh? - Giáo viên nhận xét, cho điểm B. Dạy - học bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Mọi người ai cũng phải tiết kiệm tiền của vì tiền của là do sức lao động vất vả của con người mới có được. Vậy ta cần tiết kiệm tiền của như thế nào? Các em và cô sé tìm hiểu nội dung trên qua bài học: “ Tiết kiệm tiền của” - Gv ghi bảng. - Gv gắn tranh phóng to lên bảng (11/ Sgk) và cho HS quan sát. H1 : Nội dung tranh em thấy có những ai? đang làm gì? H2 : Em thích hình ảnh bạn nào nhất? H3: Bạn trong tranh đang làm gì ? H4: Theo em uống nước như thế nào là tiết kiệm? H5:Vậy khi giặt khăn lau hay rửa tay v.v... em cần phải làm gì ? GV nêu : Không những chúng ta khi uống nước , giặt khăn lau , rửa tay... lấy nước vừa đủ để dùng đó là ở trường, còn ở nơi khác thì sao? - GV gọi 1 HS đọc thông tin 1/11 Sgk. H1. Câu nhắc nhở: “ Ra khỏi phòng nhớ tắt điện” ở nhiều cơ quan ở nước ta, vậy êm thường thấy ở đâu? H2. Vì sao lại có câu nhắc nhở đó? GV nêu: Ngoài tiết kiệm nước , điện, ta còn tiết kiệm những cái khác nữa. Cô mời 1 em đọc thông tin thứ 2/11 Sgk. H1: 1 HS nêu nội dung chính của thông tin 2 H2: Vì sao vậy? H3:Gọi 1 HS đọc thông tin 3/ Sgk và nêu nội dung chính của thông tin 3? H4: Vì sao vậy ? H5: theo e, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không? H6: họ phải tiết kiệm để làm gì? H7: Tiền do đâu mà có? GV tiểu kết : Chúng ta luôn luôn phải biết tiết kiệm tiền của để đất nước giàu mạnh.Tiền của do sức lao động con người làm ra cho nên tiết kiệm tiền của cũng chính là tiết kiệm sức lao động. Nhân dân ta đã đúc kết nên thành câu ca dao : “ ở đây một hạt cơm rơi, Ngoài kia bao giọt mồ hôi thấm đồng” - GV giáo dục + liên hệ câu ca dao trên cho HS nghe để hiểu thế nào là tiết kiệm tiền của. - Gọi HS đọc ghi nhớ. - Tiết kiệm tiền của là tiết kiệm sức lao động của con người để đất nước được giàu mạnh. Vậy thế nào là tiết kiệm tiền của, các em cùng với cô làm bài tập 1/12 Sgk. - HS đọc nội dung bài tập 1/12. - GV cho HS thảo luận nhóm đôi. - GV nêu cách chơi: - Tán thành: HS đưa thẻ hoa đỏ - Không tán thành: đưa thẻ hoa xanh - Còn phân vân thì không đưa thẻ hoa lên. - GV gắn bảng phụ lên bảng lớn có nội dung sau : Keo kiệt bủn xỉn là tiết kiệm. Tiết kiệm là phải ăn tiêu dè xẻn. Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của vào đúng mục đích. Sử dụng tiền của vừa đủ, hợp lý, hiệu quả cũng là tiết kiệm. Tiết kiện tiền của vừa ích nước lợi nhà. Ăn uống thừa thãi là chưa tiết kiệm. Tiết kiệm là quốc sách. Chỉ những nhà nghèo mới cần tiết kiệm. Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm. GV nhận xét và sửa sai HS. H1 : Thế nào là tiết kiệm tiền của? Em đã biết tiết kiệm tiền của chưa? Theo em tiết kiệm tiền của , em nên làm những gì và không nên làm những gì? Các em cùng cô làm bài tập 2/12. - GV gọi 1 HS đọc BT3/12 và nêu yêu cầu bài tập. - GV cho HS làm việc cá nhân. -GV yêu cầu HS viết ra giấy 3 việc làm em cho là tiết kiệm tiền của và 3 việc làm em cho là chưa tiết kiệm tiền của? - GV lần lượt ghi lên bảng trình bày của HS. - GV nhận xét và chốt ý. Nhìn vào bảng trên các em hãy tổng kết lại: H1 Trong ăn uống cần phải tiết kiệm như thế nào? H2 Trong mua sắm, cần phải tiết kiệm như thế nào? H3 Có nhiều tiền thì chi tiêu thế nào cho tiết kiệm? H4 Sử dụng đồ đạc như thế nào là tiết kiệm? H5 Sử dụng điện, nước thế nào là tiết kiệm? -GV tổng kết: Những việc tiết kiệm là việc nên làm, còn những việc gây lãng phí, không tiết kiệm, chúng ta không nên làm. 2/ Củng cố: GV hướng dẫn HS thực hành bài về nhà : B 6,7/ 13 Sgk. GV gắn phiếu quan sát lên bảng và hướng dẫn HS như sau: Phiếu quan sát Họ và tên: Lớp: Hãy quan sát trong gia đình em và liệt kê lại các việc làm tiết kiệm và chưa tiết kiệm vào bảng: STT Việc đã tiết kiệm Việc chưa tiết kiệm 1 2 3 Học thuộc ghi nhớ Sgk. Điền vào phiếu quan sát thực hành chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập thực hành : Tiết kiệm tiền của. Nhận xét tiết học. -2 HS lên bảng. -Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS nhắc lại nối tiếp. - HS quan sát tranh. T1: Các bạn đang lấy nước để uống. T2: HS tự chọn và T1 (bạn nữ lấy nước xong và khoá vòi lại) T3: Bạn lấy nước uống và khoá vòi lại. T4: Lấy nước vừa đủ để mình uống hết số nước đã lấy và không lấy thừa để rồi phải đổ đi. T5: Em lấy nước vừa đủ để giặt khăn sạch hoặc rửa tay sạch. HS lắng nghe. - 1 HS đọc to. T1: Vd: khách sạn, các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp, trên ti vi. T2: Vì điện không phải là nguồn vô tận- vậy ta cần phải tiết kiệm. - 1 HS đọc to T1: Người Đức bao giờ cũng ăn hết thức ăn, không để thừa trên đĩa. T2: Vì người Đức biết quý trọng công sức của người lao động. T3: 1 HS đọc to - Người Nhật chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày. T4: Vì người Nhật biết quý công sức mồ hôi, nước mắt đã làm ra tiền của. T5: Không phải do nghèo. T6: Tiết kiệm là thói quen của họ. Có tiết kiệm mới có thể có nhiều vốn để giàu có. T7: Tiền là do sức lao động của con người mới có. HS lắng nghe. -2 HS đọc phần ghi nhớ/12 Sgk. -1 HS đọc to. -Lớp nêu nội dung yêu cầu của bài tập. - 2 HS thảo luận với nhau. - HS lắng nghe - HS cả lớp nhận xét và đưa thẻ hoa theo yêu cầu T1. Tiết kiệm là sử dụng đúng mục đích, hợp lý, có ích, không sử dụng thừa thãi. -Tiết kiệm tiền của không phải là bủn xỉn, dè xẻn. -HS lắng nghe. -1 HS đọc to. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu. - Mỗi HS lần lượt nêu lên 1 ý kiến của mình( không nêu những ý kiến trùng lặp) - HS trả lời. T1 Ăn uống vừa đủ, không thừa thãi. T2 Chỉ mua những thứ cần dùng. T3 Chỉ giữ đủ dùng, phần còn lại thì cất đi, hoặc gửi tiết kiệm. T4 Giữ gìn đồ đạc, đồ dùng cũ cho hỏng mới dùng đồ mới. T5 Lấy nước đủ . Khi không cần dùng điện, nước thì tắt. - 2 HS đọc yêu cầu bài 6,7. - 2 HS nêu nội dung bài 6,7 / 13 Sgk. - Lắng nghe hướng dẫn. Làm phiếu về nhà chuẩn bị cho tiết sau.

File đính kèm:

  • docDaoduc7.doc
Giáo án liên quan