Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Năm 2011 - Nguyễn Thị Bé

I. Mục tiêu:

1 Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn một đoạn văn trong bài .

2. Hiểu ND: Ca ngợi tính chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa( trả lời các câu hỏi ở SGK)

II.KNS; -Xác định giá trị-Tự nhận thức bản thân-Tư duy phê phán

III. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc SGK

IV. Hoạt động dạy học:

 

doc26 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 4 - Năm 2011 - Nguyễn Thị Bé, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c b.Hướng dấn HS làm bài tập Bài 1/43: Y/C thảo luận nhóm đôi So sánh 2 từ ghép: bánh trái, bánh rán -Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại? *Kết luận: Có 2 loại từ ghép: Ghép tổng hợp và ghép phân loại +Bài 2/44(8542:HS chỉ cần tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp,3 từ ghép có nghĩa phân loại) - Viết các từ ghép vào ô thích hợp trong bảng - Làm cá nhân vào vở - BT3/44 - Làm cá nhân vào vở *Gợi ý: Xác định từ láy lặp lại bộ phận nào? * Nhận xét sửa sai C.Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Bài sau: MRVT: Trung thực- tự trọng - 1 HS nêu lại phần ghi nhớ của bài 2 HS : Tìm 3 từ ghép, 3từ láy, đặt câu với từ tìm được *Bước đầu nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp và nghĩa phân loại) -1 HS nêu yêu cầu BT -HS thảo luận theo cặp trình bày: +Bánh trái: chỉ chung các loại bánh +Bánh rán: chỉ loại bánh nặn bằng bột gạo nếp, thường có nhân, rán chín giòn -Bánh trái có nghĩa tổng hợp (bao quát chung) -Bánh rán có nghĩa phân loại *HS thảo luận tìm, phân biệt được hai loại từ ghép theo hai nhóm. -1 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào vở -Ghép tổng hợp: ruộng đồng,gò đống, bãi bờ, (làng xóm,núi non, hình dạng,màu sắc.) -Ghép phân loại: xe điện, đương rây ,tàu hoả HSKG làm hết cả bài *Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần) - Đọc nội dung bài 3/44 - HS làm vào vở -Lặp lại âm đầu, bộ phận vần, hay cả âm đầu và vần. - 1 HS lên bảng trình bày *Vài HS nhắc lại các loại từ ghép, từ láy Cho ví dụ Luyện Toán: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Mục tiêu: 1/ Bước đầu biết được độ lớn của yến, tạ, tấn, đề- ca- gam, hec-tô- gam . Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng 2/ Biết thực hiện vói phép tính đo khối lượng . Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Bài cũ : a/ Em hãy nêu tên đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn ? b/ Viết số thích hợp vào ô trống : 23 kg = .......g ; 3 tấn =........ tạ 2 tấn 85 kg =.......kg ; 4 tạ = ....yến Bài mới : Hoạt động 1: Ôn tập đọc và viết các số đo khối lượng -GV giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng Hướng dẫn HS điền các số hoàn thành bảng đơn vi đo khối lượng -Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp nhau mấy lần đơn vị bé, liền nó ? * Viết số thích hợp vào chỗ chấm - 12 yến = ...... kg ; 2 kg 50 g = .... g - 70 kg = .........yến ; 30 tạ =......... tấn Hoạt động 2: Ôn phép tính với số đo khối lượng + 23 0kg + 450 kg = ; 430 tấn - 320 tấn = + 542 yến x 8 = ; 768 dag : 6 = Hoạt động nối tiếp : Củng cố-dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn dò bài sau 1 HS nêu 2 HS lên bảng * HS nhận biết được độ lớn của yến, tạ, tấn, đề- ca- gam, hec-tô- gam. + Hoạt động cá nhân -3 HS -1 HS nêu - Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn, liền nó *Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng + Hoạt động cá nhân -HS làm vở luyện , 4 HS lên bảng * Biết thực hiện với phép tính đo khối lượng . -4 HS lên bảng, lớp bảng con Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Toán: GIÂY , THẾ KỈ I/Mục tiêu: Giúp HS Biết đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. II/ Đồ dùng dạy và học: Đồng hồ có 3 kim: chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây. III/ Các hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng 1tấn =.kg, 2tạ =yến, 45kg=hg 2.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu giây - Giới thiệu đồng hồ -Cho Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1 đến số liền sau nó là số 2. Vậy là bao nhiêu giờ? -Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút? 1 giờ = ? phút Vậy kim còn lại là kim gì? -Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ gọi là gì? *Gv kết luận HĐ2: Giới thiệu về thế kỉ Tương tự như thế để giới thiệu và kết luận: 1 thế kỉ= 100 năm HĐ3: Thực hành Bài 1/25( 8542:Không làm 7 phút=..; 9 phút=1/5 thế kỉ=) (bảng+vở.) -GV ghi từng câu lên bảng GV nhận xét. Bài 2(a,b)/25 /Nêu miệng 3.Củng cô - dặn dò: 1 phút = ?giây 1thế kỉ = ? năm Nhận xét, dặn dò. Bài sau: Luyện tập HS đọc tên các đơn vị do khối lượng - 1 HS trình bày *Biết đơn vị đo thời gian: giây -HS quan sát đồng hồ và chỉ kim giờ, kim phút, kim giây. -1 giờ -1 phút -60 phút kim giây -1 giây *HS biết đơn vị đo thời gian thế kỉ - HS nhắc lại *Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm. Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. -Cả lớp làm vở-2 HS làm trên bảng -Đọc lại kết quả -HS thảo luận nhóm đôi nêu miệng *HS khá, giỏi nêu câu c -2 HS trả lời Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu : -Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK)xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại được vắn tắc câu chuyện đó. II/Đồ dùng dạy học : -Bảng lớp viết sẵn đề tài và câu hỏi gợi ý III/ Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Cốt truyện Cho HS nói lại nội dung cần ghi nhớ ở tiết trước. 2. Bài mới: HĐ1 Giới thiệu bài : Nêu MĐ- YC cần đạt của tiết học HĐ2:Hướng dẫn HS xây dựng cốt truyện. -Hướng dẫn HS phân tích đề bài: Gạch dưới những từ ngữ: 3 nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên -Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý những điều gì? -Cho HS nói chủ đề em lựa chọn -Nhắc HS từ đề bài đã cho các em có thể tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau *Thực hành xây dựng cốt truyện -GV hướng dẫn -Chấm 1 số bài-Nhận xét c.Củng cố- dặn dò : -Cho 2HS nói cách xây dựng cốt truyện. Nhận xét giờ học Chuẩn bị tiết sau:Viết thư( bài viết) -2HS nêu * Nắm MĐ- YC cần đạt của tiết học *Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK) xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại được vắn tắc câu chuyện đó. - 1 HS đọc đề - Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến lý do xảy ra câu chuyện, diễn biến câu chuyên, kết thúc câu chuyện - HS nối tiếp nhau đọc gợi ý 1và 2 -..tính trung thực hay lòng hiếu thảo HS đọc thầm và trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1hoặc gợi ý 2. -Vài HS làm mẫu -HS thực hành kể trong nhóm Thi kể chuyện trong nhóm HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình *2HS nêu. Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Luyện Tiếng Việt : LUYỆN TỪ VÀ CÂU - TẬP LÀM VĂN I/ Mục tiêu : 1/ Giúp HS nhận biết được từ ghép và từ láy trong câu văn, đoạn văn 2/ Phân biết đúng từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại, đặt câu với từ đơn từ ghép , từ láy 3/Luyện tập xây dựng cốt truyện II/ Các hoạt động dạy dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/Bài cũ: 1/ Em hãy nêu 3 từ ghép , 3 từ láy .Đặt câu với từ tìm được . 2/ Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có mấy phần? B/Bài mới : `Hoạt động 1:Củng cố từ ghép và từ láy -GV hướng dẫn làm bài tập Bài 1/ Chia các từ dưới đây thành hai nhóm ( Từ Ghép và từ láy ) Xe đạp, mênh mông , đồng ruộng, làng xóm, đủng đỉnh, thênh thang,Xôn xao . + GV hướng dẫn HS tìm từ đơn, từ ghép và đặt câu với từ tìm được + GV kết luận Bài 2: Hãy phân biệt từ nào là từ ghép phân loại, từ nào là từ ghép tổng hợp : -Nhà cửa, cửa sổ , nhà ngói , cánh đồng, đồng lúa, làng xóm, xóm chài . - Đặt một câu với từ tìm được Thế nào là từ ghépT/ hợp?từ ghép P/loại ? Thế nào là từ láy ? Có mấy loại từ láy ? * GV kết luân Hoạt động 2: Luyện tập xây dựng cốt truyện + GV cho HS đọc đề bài Hãy tưởng tượng và kể vắn tắt một câu chuyện Nàng tiên Ốc đã học Hoạt động nối tiếp : Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học +2 HS đọc trả lời câu hỏi + 1 HS nêu *HS nhận biết từ ghép và từ láy Phân biết đúng từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại, đặt câu với từ đơn từ ghép , từ láy Hoạt động nhóm đôi + HS thảo luận nhóm đôi ; Đại diện nhóm trình bày . -Từ ghép : Xe đạp, đồng ruộng, làng xóm, -Từ láy: mênh mông, đủng đỉnh, thênh thang, xôn xao . -HS đọc yêu cầu, làm bài tập vào vở - 1 HS lên bảng - Lớp nhận xét + HS trả lời *HS nhận biết được cốt truyện gồm có 3 phần ( mở đầu, diễn biến, kết thúc) bước đầu biết xây dựng cốt truyện đơn giản khi đã cho nhân vật, chủ đề câu chuyện . Thảo luận Nhóm đôi -Từng cặp HS thực hành kể vắn tắt CC . -Học sinh thi kể chuyện trước lớp +HS làm bài vào vở luyện SINH HOẠT LỚP TUẦN 4 I/ Mục tiêu: Giúp HS: *Tự nhận thấy được các ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động tuần qua. *Có hướng khắc phục khuyết điểm và phát huy các ưu điểm có được của tuần qua *Lên kế hoạch hoạt động tuần đến II/Cách tiến hành: - Hát tập thể. - Nêu lí do. 1/Đánh giá các mặt học tập tuần qua:( Lớp trưởng điều khiển) -Từng cán bộ lớp nhận xét ,đánh giá các mặt hoạt động tuần qua (Tập thể, từng các nhân) -Ý kiến của từng thành viên trong lớp -GV giải quyết ý kiến -GV đánh giá tổng kết chung: Nhận xét TDương những mặt tốt-Nhắc nhở HS khắc phục những măt tồn tại: *Ưu: -Duy trì sĩ số lớp đảm bảo,đi học đúng giờ,không có trường hợp trễ giờ. -Học tập: Đa số có tinh thần học tập tốt, phát biểu xây dựng bài sôi nổi.tập trung bài giảng-Đầy đủ đồ dùng học tập,chuẩn bị bài tốt. -Nề nếp: Thực hiện nề nếp ra vào lớp đúng quy định.Tham gia tiết mục văn nghệ chào mừng ngày khai trường thành công. -Vệ sinh: Làm vệ sinh môi trường-lớp học sạch sẽ. *Tồn: -Còn 1 vài em lơ đểnh trong giờ học,Chữ viết chưa đúng độ cao và cỡ chữ,1 số em còn viết chữ in(An,Thiên,Tuyên).Nhiều em chữ viết còn mắc nhiều lỗi chính tả,cần cố gắng để tiến bộ hơn. - Một số em múa tập thể chưa đều. - 1 vài em còn thiếu ĐDHT( Bảng con,và các môn KT- MT) -1 vài em tác phong chưa đúng ảnh hưởng đến phong trào thi đua của lớp-Cần khắc phục ngay(Khăn quàng,Bỏ áo vào quần) 2.Triển khai kế hoạch hoạt động tuần 5: -Học chương trình tuần 5 -Duy trì sĩ số, nâng cao chất lượng. -Thực hiện truy bài đầu giờ đúng quy định(Sáng và chiều) -Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. -Thường xuyên tự kiểm tra trang phục,tác phong. -Tham gia làm vệ sinh môi trường tốt. -Tổ chức sinh hoạt Đội đúng quy định. -Một số em chưa có BCon và ĐDHTcần mua bổ sung. 3. Văn nghệ,kết thúc.

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4 tuan 4(1).doc