Giáo án Lớp 4 Tuần 7 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I. Mục tiêu.

- Với học sinh khá giỏi : Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi, niềm tự hào, ước mơ và hy vọng của anh chiến sỹ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.

-Với học sinh yếu bước đầu biết đọc trơn cả bài .

-Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu ý nghĩa của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sỹ, ước mơ của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

 

doc25 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1030 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 7 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y, Hs có khả năng: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục và lễ hội của một số dân tộc sống ở Tây Nguyên. Mô tả về nhà Rông ở Tây Nguyên. Rèn kỹ năng quan sát. Tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Tây Nguyên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về nhà ở, buôn làng, các hoạt động, lễ hội của các dân tộc Tây Nguyên. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: Nêu đặc điểm của Tây Nguyên (địa hình, khí hậu). B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hoạt động 1: Luyện đọc Gv đọc mẫu hướng dẫn đọc . Hs luyện đọc theo sự hướng dẫn của gv. 3/ Tìm hiểu bài .Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống. - Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không? Và đó thường là người dân tộc nào? - Do khí hậu và địa hình tương đối khắc nghiệt nên dân cư tập trung ở Tây Nguyên không đông, thường là các dân tộc: Êđê; Gia rai; Ba-na; Xơ-đăng... - Cho Hs chỉ trên bản đồ, vị trí các dân tộc Tây Nguyên. - Lớp theo dõi - nhận xét. - Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì? - Thường gọi là vùng kinh tế mới vì nơi đây là vùng mới phát triển đang cần nhiều người đến khai quang, mở rộng và phát triển thêm. Nhà rông ở Tây nguyên. - Nhà Rông dùng để làm gì? - Là nơi sinh hoạt tập trung của cả buôn làng như hội họp, tiếp khách của buôn. Lễ hội. + Cho H/sthảo luận nhóm. - H/s thảo luận nhóm 4. - Lễ hội của người dân Tây Nguyên tổ chức vào thời gian nào? - ở Tây Nguyên có những lễ hội nào? Trong lễ hội có các hoạt động nào? - Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mùa thu hoạch, có các lễ hội như: Hội đua voi; lễ hội Kồng Chiêng; hội đâm trâu. Các hoạt động trong lễ hội thường là nhảy múa, uống rượu cần. * Kết luận: Gv chốt ý. - Bài học SGK. 3 - 4 học sinh thực hiện. 5/ Củng cố – Dặn dò. - Tổ chức chơi trò chơi: Hệ thống hoá kiến thức về Tây Nguyên bằng sơ đồ. Tây Nguyên Trang phục, lễ hội Nhà Rông Nhiều dân tộc cùng chung sống - Nhận xét giờ học. VN ôn bài + chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tiết 1: Toán Bài 35: Tính chất kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu: Giúp học sinh : Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng đẻ tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Các hoạt động dạy học. A, Kiểm tra bài cũ: ? Tính m+n+p nếu m = 10; n= 2; p=5? - Gv nx ghi điểm. B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: 2. Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Kẻ bảng như sgk, nêu giá trị cụ thể của a,b,c. - Hs tự tính giá trị của (a+b)+c và a +(b+c) ? So sánh giá trị của 2 biểu thức? (a+b)+c = a +(b+c) ? Phát biểu tính chất: - Hs phát biểu - Gv chốt ghi bảng. - Hs nhắc lại. + Lưu ý: Khi tính tổng a +b+c ta tính từ trái sang phải (a+b)+c hoặc a+(b+c) 3. Thực hành: Bài 1 (45) - Hs đọc yêu cầu. - Tổ chức hs tự làm bài vào nháp: - Hs làm bài và chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài: a. 4367+199+501= 4367 +700 = 5067 4400 + 2148 + 252 = 4 400 + 2400 = 6800 b. (Làm tương tự) bỏ dòng 2. Bài 2. - Hs đọc yêu cầu. - Hướng dẫn học sinh giải: - Cộng 3 ngày hoặc cộng 2 ngày đầu rồi cộng ngày thứ 3. - Yêu cầu hs giải bài vào vở: - Lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv thu chấm 1 số bài, nx. Bài giải 2 ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 75 500 000+86 950 000 = 162 450 000(đồng) Cả 3 ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là: 162 450 000+14 500000 = 176950 000(đồng) Đápsố:176950 000đồng. - Gv cùng hs nx, trao đổi nêu cách giải khác. - Tìm ngày thứ nhất và ngày thứ ba trước. Bài 3 (45) - Hs nêu yêu cầu bài. - Nêu miệng: - Gv nx, chốt đúng và yêu cầu hs phát biểu thành lời phần a. - 1 số học sinh nêu: a/ a + 0 = 0 + a= a b/ 5 + a = a + 5 c/(a + 28)+2= a+(28 + 2) = a + 30 3. Củng cố, dặn dò: Nx tiết học. Vn học và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tập làm văn Bài 14 : Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục đích - yêu cầu: Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn đề bài và các gợi ý. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: Mỗi em đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện "Vào nghề". B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn H làm bài tập. - GV chép đề - Học sinh đọc đề bài. Đề bài: Trong giấc mơ mình gặp bà tiên (trong hoàn cảnh nào) cho ba điều ước và em đã thực hiện cả 3 điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyệnn ấy theo trình tự thời gian. - Hướng dẫn học sinh phân tích đề. - Cho H/s đọc 3 gợi ý - GV hướng dẫn làm bài. - Cho H/s kể chuyện thi VD: Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên cho em ba điều ước? - Hs nên những ý chính - Hs tự suy nghĩ - Hs kể chuyện trong nhóm. - Lớp nghe và nhận xét. + Em gặp bà tiên trong giấc ngủ trưa, em mơ thấy mình đang mót thóc. Bà thấy em mồ hôi nhễ nhại...... - Em thực hiện những điều ước ntn? - Em nghĩ gì khi thức giấc? - Em không dùng phí 1 điều ước nào?.... - Rất tiếc vì đó chỉ là 1 giấc mơ. + Hs làm miệng - Hs nêu miệng - T nhận xét - đánh giá 3/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học.Về nhà ôn bài + chuẩn bị bài sau. Tiết 3 : Khoa học Bài 14 : Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc cho học sinh . Sau bài học H/s có thể: - Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận biết được mối nguy hiểm của các bệnh này. - Nêu nguyên nhân, cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 30, 31 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A- Bài cũ: - Nêu nguyên nhân và cách phòng chống bệnh béo phì. B- Bài mới: 1/ Hoạt động 1:Luyện đọc - Gv đọc mẫu hướng dẫn học sinh đọc . 2/ Tìm hiểu bài . Một số bệnh lây qua đường tiêu hoá. - Trong lớp đã từng có bạn nào bị đau bụng hoặc tiêu chảy? - H/s nêu - Khi đó em sẽ cảm thấy như thế nào? - Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết: - Lo lắng; khó chịu; mệt; đau... - Tả, lị... - T kể 1 số triệu chứng của 1 số bệnh. - H/s nghe - Các bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm như thế nào? Lây từ đâu? - Có thể gây ra chết người nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách, chúng đều lây qua đường ăn uống. * Kết luận: gvchốt ý. * Nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá. + Cho H/s quan sát tranh. - Chỉ và nói về nội dung của từng hình. + H/s quan sát hình 30, 31 SGK -H/s nêu - lớp nhận xét bổ sung - Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Ăn quà bánh bán rong - không vệ sinh, uống nước lã. - Ăn uống không hợp vệ sinh bị đau bụng đi ngoài. - Việc làm nào của bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao? - Không ăn thức ăn bị ôi thiu, uống nước lã đun sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiểu tiện. Đổ rác đúng nơi quy định. - Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh đường tiêu hoá? - H/s nêu mục bóng đèn toả sáng. * Kết luận: T chốt ý - Cho Hs làm việc theo nhóm. - H/s chia 4 nhóm H/s viết sẵn hoặc vẽ nội dung từng phần bức tranh. -GV cho các nhóm trình bày sản phẩm. - Gv đánh giá chung - Lớp nhận xét - bổ sung. 4/ Củng cố- Dặn dò. Nhận xét giờ học.VN ôn bài + Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Âm nhạc Bài 7 : ôn tập 2 bài hát: Em yêu hoà bình và Bạn ơi nắng nghe I. Mục tiêu: - Học sinh hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thành thục với yêu cầu thể hiện sắc thái, tình cảm từng bài. - Nắm vững độ cao của các nốt: Đồ, rê, mi, son, la thể hiện được các hình tiết tấu. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Nhạc cụ. ND 2 bài hát. H/s: - Thanh phách. III. Các hoạt động dạy và học: 1/ Phần mở đầu. - Kể tên ND các bài đã học. - H/s kể - Lớp nhận xét - bổ sung. 2/ Phần hoạt động: a. Nội dung 1: Ôn tập bài: Em yêu hoà bình. - T bắt nhịp cho H ôn lại bài hát - T đọc mẫu. + Hướng dẫn học sinh làm quen với bài TĐN số 1: Son la son - Cả lớp thực hiện 2 lần - H thực hiện theo nhóm - tổ - CN - T hướng dẫn hát theo bè - Bè 2 vào sau bè 1 một phách rưỡi. b. Nội dung 2: Ôn bài: Bạn ơi lắng nghe - T hướng dẫn hát đúng sắc thái, tình cảm. - Cho H ôn tập độ cao các nốt: Đồ, rê, mi, son, la. - H thực hiện lớp - dãy - nhóm - cá nhân. 3/ Phần kết thúc: - Cho H/s hát và vận dụng phụ hoạ 1 trong 2 bài đã ôn tập. - Nhận xét giờ học. Tiết 5. HĐNG LL Chủ điểm 1 .Truyền thống nhà trường . I/Nận xét chung . Chuyên cần : ...................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Đạo đức : .... ...................................................................................................................... ............................................................................................................................................ Học tập : . . . . ................................................................................................................... . . ... .................................................................................................................................... Hoạt động khác : ... ............................................................................................................. ............................................................................................................................................. II/ Tổ chức hoạt động – NGLL . Tiết .Chủ điểm .Trường học thân thiện học sinh tích cực. 1 / Yêu cầu giáo dục : -Nhận thức : Có ý thức trồng chăm sóc bảo vệ cây , hoa ở sân trường . -Kỹ năng : Biết sưu tầm hoa cây đem trồng sân trường . -Thái độ : Biết yêu thiên nhiên môi trường xanh đẹp . 2/ Nội dung hình thức – diễn biến . -Chuẩn bị : Gv giao nhiệm vụ cho tổ -Tiến hành: Gv cùng học sinh chọn địa điểm đất ở sân trường đào hố trồng cây xanh và hoa . -Đan rào bảo vệ tưới cây . -Kết thúc các tổ báo cáo . 3/ Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • docTuan7.doc
Giáo án liên quan