Giáo án Lớp 4 Tuần 7 Buổi sáng

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.

 - Hiểu ý nghĩa:Tình thương yêu của các em nhỏ của anh chiến sỉ; ước mơ của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.(trả lời được các CH trong SGK).

 * KNS: Xác định giá trị; Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thn)

- Yu thích học tiếng việt

 

doc41 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1256 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 7 Buổi sáng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN (KNS) I. MỤC TIÊU. - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. - Cĩ kĩ năng phát triển câu chuyện theo sự sáng tạo cùa các em * KNS: Tư duy sáng tạo, phân tích phán đốn; Thể hiện sự tự tin; Hợp tác - Giúp HS yêu thích học tập làm văn. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. + GV: Bảng phụ viết sẵn các gợi ý. + HS: SGK III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài cũ. - GV yêu cầu HS, mỗi em chọn đọc 1 đoạn văn hoàn chỉnh của truyện Vào nghề (tiết TLV) trước - GV nhận xét. 2. Bài mới. a. Khám phá: - Trong khi ngủ các em cĩ những giấc mơ như thế nào? - Hơm nay các em sẽ được kể lại chuyện cĩ liên quan đến giấc mơ. b. Kết nối: * HĐ1: HD tìm hiểu đề bài. (Cá nhân) - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài và GV ghi bảng. - Hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề. GV gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng của đề. c. Thực hành: HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập. (Tư duy sáng tạo, phân tích phán đốn; Thể hiện sự tự tin; Hợp tác/ cá nhân, nhĩm) - GV treo bảng phụ đã viết các gợi ý, - Yêu cầu HS đọc 3 gợi ý. - Gọi 1 HS giỏi làm mẫu (Trả lời các gợi ý ) - Cho HS tập kể chuyện theo nhĩm. Sau đĩ gọi HS lên kể chuyện trước lớp. GV nhận xét theo đúng đề bài chưa, nội dung hay không và cho điểm. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Gv chấm một số bài. Nhận xét . d. Vận dụng. - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS phát triển câu cuyện giỏi GDHS: Khi ngủ ta thường hay mơ những giấc mơ khác nhau. Trong các giấc mơ đĩ cĩ những giấc mơ đẹp. - Về nhà sửa lại câu chuyện đã viết, kể lại cho người thân - Chuẩn bị bài: Luyện tập phát rtiển câu chuyện - 2 HS thực hiện, cả lớp theo dõi. - HS nghe và nhắc lại tựa bài. - 1 HS đọc: Đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian. - Cả lớp đọc thầm 3 gợi ý. - HS làm mẫu: 1. Một buổi trưa em đang ngủ và nằm mơ mình đi lượm ve chai ở bãi rác. Thì bỗng hiện ra trước mặt em một tiên đầu tóc bạc phơ. Bà tiên hỏi em sao trưa cháu không ở nhà ngủ. Vì sao cháu lại lượm những thứ người ta vứt đi thế này? Em đáp: Cháu phải giúp mẹ lượm những thứ này để bán lấy tiền phụ mẹ vì nhà cháu nghèo. Buổi chiều cháu còn phải đi học. Bà tiên bảo: Cháu ngoan lắm. Đang còn nhỏ tuổi mà biết giúp đỡ mẹ. Ta sẽ tặng cháu ba điều ước. Cháu ước gì nào? 2. Em rất mừng. Em ước ước cho mẹ em luôn được khẻo mạnh. Em trai em có một đôi giày đẹp để đi. Còn em chỉ ước một chiếc xe đạp để đi học cho đỡ mệt. Cả ba điều ước đã ứng nghiệm ngay. 3. Em đang rất vui thì tỉnh giấc. Thật tiếc vì đó chỉ là một giấc mơ. - HS kể chuyện trong nhóm. + Đại diện các nhóm lên thi kể chuyện. - Cả lớp nhận xét - HS viết bài vào vở. TỐN TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. - Giúp HS yêu thích học tốn II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. + GV: Bảng phụ cĩ kẻ bảng như SGK, để trống các dịng 2, 3, 4. + HS: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Hỏi: Mỗi lần thay chữ bàng số ta tính được gì? - GV nêu bài tập: Tính giá trị của biểu thức a – b – c với a = 169. b= 96, c= 37 - Gv nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: * GTB ghi bảng. *Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - GV đưa bảng phụ có kẻ như SGK. - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức trong bảng. - Yêu cầu HS so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) với a = 5, b = 4, c = 6. Với a = 35, b = 15, c = 20. Với a = 28, b = 49, c = 51 Hỏi: Ta thấy giá trị của biểu thức (a + b) + c và của a + (b + c) luơn như thế nào với nhau ? - GV ghi bảng: (a + b) + c = a + (b + c) - Hỏi: Khi cộng một tổng 2 số (a +b) với số thứ 3 là c ta làm như thế nào? GV chốt lại: Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng. - GV cho HS nêu chú ý như SGK. GV ghi bảng: a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) - Cho HS nêu ý nghĩa tính chất kết hợp của phép cộng. Bài tập. HĐ1:·Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS nêu cách tính thuân tiện nhất - Hướng dẫn HS làm mẫu: · a). 4367 + 199 + 501 = 4367 + (199 + 501) = 4367 + 700 = 5067. Yêu cầu HS làm bài vào nháp và bảng lớp. GV sửa bài. Giảm: Cột a dịng 1 , Cột b dịng 2 GV chốt: Sử dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính kết quả được nhanh và thuận tiện nhất. HĐ2 :· Bài 2 . - Cho HS đọc đề bài. Bài tốn cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Để tính được số tiền đó ta làm phải làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng phụ. Sau đĩ thu vở chấm bài và sửa bài. GV chốt lại: để tính được số tiền đó ta phải thực hiện phép cộng. 3. Củng cố – dặn dị. - Nêu tính chất kết hợp của phép cộng. - Chuẩn bị bài: Luyện tập. 1 HS trả lời. a = 169. b= 96, c= 37 thì a – b – c = 169- 96 – 37 = 36 - HS nhắc lại tựa bài. - 3 HS thực hiện trên bảng, mỗi em 1 trường hợp để hồn thành bảng. - Giá trị 2 biểu thức đều bằng 15. - Giá trị 2 biểu thức đều bằng 70 - Giá trị 2 biểu thức đều bằng 128 Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c) - HS nêu: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. - HS nêu: ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a + b + c như sau: a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c) - Dùng để tính nhanh. 1.Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Vận dụng tính chất kết hợp để đổi chỗ các số hạng để nhĩm 2 số cộng lại cĩ tổng là số trịn chục, trịn trăm, trịn nghìn rồi lấy kết quả cộng với số cịn lại. - HS làm bài. · 4400 + 2148 + 252 = 4400 + (2148 + 252) = 4400 + 2400 = 6800. · b). 921 + 898 + 2079 = (921 + 2079) + 898 = 3000 + 898 = 3898. · 467 + 999 + 9533 = (467 + 9533) + 999 = 10000 + 999 = 10999. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Ngày đầu nhận 75 500 000 đồng, ngày thứ 2 nhận 86 950 000 đồng, ngày thứ 3 nhận 14 500 000 đồng. - Cả 3 ngày quỹ đó nhận được bao nhiêu tiền? - Tính tổng số tiền mà quỹ tiết kiệm đó nhận trong 3 ngày. - HS làm bài vào vở, sau đĩ sửa bài: Số tiền hai ngày đầu nhận được là: 75500000 + 86950000 = 162450000 (đồng Số tiền cả ba ngày nhận được là: 16450000 +1450000 = 176 950 000 (đồng) ĐS: 176 950 000 đồng. Sinh hoạt lớp Chủ điểm: CHĂM NGOAN HỌC GIỎI. Hoạt động: “ Bơng hoa điểm mười” I. MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung thi đua trong tuần. Biết cố gắng học và thi thật tốt giữa kì. Tham gia tích cực vào các phong trào của trường. - Cĩ kĩ năng hợp tác với bạn, chia sẻ cơng việc chung. - Tự giác quyết tâm học tốt, cĩ ý thức học tập. Đồn kết giúp đỡ bạn bè. II. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: 1.Chuẩn bị: - Gv: Bản chương trình hoạt động của lớp. Bản đăng kí thi đua. - Hs: Sổ theo dõi thi đua. Một số tiết mục văn nghệ. 2. Thời gian: (ngày 4/10/2013) 3. Địa điểm: Lớp 4A4 4. Nội dung hoạt động: - Nhận xét và đánh giá hoạt động của lớp trong tuần qua dự kiến hoạt động trong tuần tới. - Học sinh hát bài hát: Mái trường mến yêu - Nêu ý nghĩa thi đua, đề ra chỉ tiêu cần đạt của từng tổ, đăng ký thi đua. 5. Tiến hành hoạt động Hoạt động của GV Hoạt động của HS a/Nhận xét tuần qua: - Nêu lên chủ điểm sinh hoạt của tuần. * Ưu điểm: - Bước đầu hình thành được nề nếp của lớp học. - Đi học chuyên cần, đúng giờ. - Sinh hoạt đầu giờ, giữa giờ cĩ hiệu quả. - Vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Hăng hái tham gia phát biểu xây dựng bài, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ * Tồn tại: - Nĩi chuyện riêng trong giờ học : Lộc, Hùng - Một số em cần rèn chữ viết: Nhật Thi, Hạnh, Ngọc Hân, Hoa. - Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em cịn lười học, khơng học bài, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em chưa thuộc bảng cửu chương: Tường Vy Tuyên dương một số HS học ngoan : Hồng Phúc, Thanh Phúc, N. Phương, Khơi, Khoa.... b/ Tiến trình hoạt động ngồi giờ lên lớp. Y/C HS hát một bài Y/C lớp trưởng tuyên bố lí do và điều khiển trị chơi Thi hát tập thể: Chia lớp thành 4 nhóm tự chọn. -Các nhóm bắt thâm chọn những bơng hoa xong các nhóm chuẩn bị bài hát để thi. -Các nhóm hát tập thể bài đã bắt thâm cho cả lớp nghe, nhận xét , cho điểm từng tổ. Thi hát cá nhân : Các nhóm bắt thâm chọn bơng hoa, cử người đại diện nhóm hát thi. -Cả lớp nghe, bình chọn bạn hát hay, bài hát có ý nghĩa . -Tổng kết điểm qua 2 vòng thi hát. Hát tập thể cả lớp. Cả lớp hát bài Lớp chúng mình đoàn kết. *Đánh giá kết quả hoạt động : -GV nhận xét, tuyên dương những thành viên tích cực. 6/Phân cơng thực hiện cơng việc và phương hướng tuần tới - Khắc phục những tồn tại trong tuần qua. - Phụ đạo học sinh yếu. Bồi dưỡng học sinh giỏi. - Tham gia các phong trào của lớp, của trường: - Học tốt chương trình tuần tiếp theo. - Thực hiện tốt “Đơi bạn học tập”để giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. 7. Dặn dị: Dặn các em chuẩn bị bài, sách vở trước khi tới lớp. - Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt. - Tổ trưởng các tổ báo cáo về mọi mặt + Bình bầu cá nhân xuất sắc, tiến bộ. -Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ. Hát tập thể bài : “ Lớp chúng mình đồn kết” - Một số HS kể . - Các nhĩm bốc thăn . - Cá nhân thi hát Đã soạn xong tuần 7 Người soạn kí tên Khối trưởng kí duyệt Lê Thị Mỹ Diễm Nguyễn Mạnh Tư

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 7 sang.doc