Giáo án Lớp 4 Tuần 6 Trường Tiểu học Võ thị Sáu

a. kiểm tra bài cũ

HS trả lời GV đánh giá nhận xét.

b. bài mới

1. Giới thiệu bài: Ghi đề

Hoạt động 1: Thảo luận tình huống

HS hoạt động nhóm 4, làm bài tập 5

GV: Khi bày tỏ ý kiến các em phải có thái độ như thế nào

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 6 Trường Tiểu học Võ thị Sáu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. GV nhận xét. c. Củng cố- dặn dò : Gọi HS đọc lại mục Bạn cần biết. Nhận xét giờ học, dặn dò chuẩn bị bài sau HS quan sát. Bị bệnh suy dinh dưỡng; Bướu cổ Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ; Cổ cô bị lồi to. Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung Nguyên nhân là em thiếu chất bột đường, hoặc do bị các bệnh như ỉa chảy, thương hàn, kiết lị làm thiếu năng lượng cung cấp cho cơ thể. Nguyên nhân là do ăn thiếu I-ốt... Ăn uống dủ chất, ăn muối I-ốt... HS thực hành chơi 3 HS tham gia trò chơi: +1 HS đóng vai người bác sĩ. +1 HS đóng vai người bệnh. +1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân. Tiết 4 LịCH Sử: KHởI NGHĩA HAI Bà TRƯNG (năm 40) I. MụC TIÊU: Như sách giáo viên (Trang 25 ) Bổ sung: Giáo dục HS truyền thống yêu nước và giữ gìn nền văn hóa dân tộc. Dựa vào đặc điểm địa phương để sử dụng câu hỏi 2. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận nhóm. Hình minh họa trong sgk. Lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40 III. CáC HOạT ĐộNG DạY - Học Hoạt động dạy Hoạt động học a. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ. Nhận xét và cho điểm HS. b. bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đề. 2.Tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. GV yêu cầu HS đọc phần 1 ở sgk. GV giải thích Quận Giao Chỉ, Thái thú HS thảo luận nhóm 4. ? Nêu nuyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? KL: Oán hận ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi ..... Hoạt động 2 : Diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Đây là lược đồ khu vực chính nổ ra khởi nghĩa Hai Bà Trưng Thảo luận cặp theo câu hỏi. ? Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa? GV nhận xét. GV nêu lại diễn biến. Hoạt động 3: Kết quả và ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã đạt kết quả như thế nào ? ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa như thế nào ? ? Sự thắng lợi của khởi nghĩa Hai Bà Trưng nói lên điều gì về tinh thần yêu nước của nhân dân ta ? GV chốt lại ý nghĩa của Hai Bà Trưng. c. củng cố, dặn dò  GV Nhận xét dặn dò. Liên hệ giáo dục lòng yêu nước.... Về nhà học bài, chuẩn bị trước bài mới Đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung. HS đọc yêu cầu. Oán hận ách đô hộ của nhà Hán, Hai Bà Trưng đã phất cờ khởi nghĩa HS đọc nội dung, xem lược đồ Đại diện cặp trình bày, lớp bổ sung. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào mùa xuân năm 40, trên cửa sông Hát Môn, tỉnh Hà Tây ...... HS đọc yêu cầu. Trong vòng không đầy một tháng cuộc khởi nghĩa hoàn toàn thắng lợi... Sau hơn 2 thế kỉ bị nước ngoài đô hộ, lần đầu tiên nhân dân ta đã giành được độc lập. Nhân dân ta rất yêu nước và có truyền thống chống giặc ngoại xâm. Tiết 5 Âm nhạc: Giáo viên chuyên trách dạy Thứ sáu Ngày soạn: Ngày 1 tháng 10 năm 2008 Ngày dạy : Thứ 6 ngày 10 tháng 10 năm 2008 Tiết 1 TOán: PHéP TRừ I. MụC đích yêu cầu: Như sách giáo viên (Trang 70) Bổ sung: Giáo dục HS tính cẩn thận, chăm chỉ, tự tin và hứng thú trong học tập và thực hành toán. II. Đồ DùNG DạY HọC: III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên bảng làm các bài tập 2 GV nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. 2. Hướng dẫn tính trừ Ví dụ 1: 865 279 - 450 237..... ? Muốn thực hiện phép tính trừ ta làm như thế nào ? HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp. HS nêu cách thực hiện phép tính. ? Nêu cách thực hiện một phép tính cộng. 3. Luyện tập, thực hành : Bài 1: Bài toán yêu cầu ta làm gì ? HS thực hiện bảng con, 4 HS lên bảng tính và nêu cách tính. Bài 2: HS làm vào phiếu GV nhận xét sửa sai. Bài 3: Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì? GV hướng dãn HS giải. 1HS lên bảng, lớp làmg vở GV nhận xét, ghi điểm. Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề. GV hướng dãn HS giải. 1HS lên bảng, lớp làmg vở GV nhận xét, ghi điểm. c. Củng cố - Dặn dò: GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Trước hết ta đặt tính cột dọc sao cho thẳng hàng thẳng cột với nhau. Sau đó thực hiện trừ theo thức tự từ phải sang trái. 865 279 - 450 237 415 042 Đặt tính và tính . 987 864 969 696 839 084 - 783 251 - 656 565 - 246 937 204 613 313 131 592 147 HS làm phiếu dán phiếu trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung. Bài giải: Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP.Hồ Chí Minh dài là : 1 730 - 1 315 = 415 (km) Đáp số : 415 km Số cây năm ngoái trồng được là : 214 800 - 80 600 = 134 200 (cây) Số cây cả hai năm trồng được là : 134 200 + 214 800 = 349 000 (cây) Đáp số : 349 000 cây Tiết 2 TậP LàM VĂN LUYệN TậP XÂY DựNG ĐOạN VĂN Kể CHUYệN I. MụC TIÊU: Như sách giáo viên (Trang 146) Bổ sung: Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu và bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mĩ, hình thành nhân cách cho HS. II. CHUẩN Bị: Tranh minh hoạ sgk. III. CáC HOạT ĐộNG DAY - HọC Hoạt động dạy Hoạt động học a. Kiểm tra bài cũ GV nhận xét bài viết tiết trước. b. Bài mới . 1. Giới thiệu bài: Ghi đề 2. Xây dựng đoạn văn kể chuyện: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu. GV treo 6 tranh lên bảng, HS quan sát. ? Truyện có những nhân vật nào ? ? Câu truyện kể lại chuyện gì ? ? Truyện có ý nghĩa gì ? HS đọc phần gợi ý dưới mỗi bức tranh. Yêu cầu HS dựa vào bức tranh minh họa, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu. GV nhận xét, tuyên dương. Bài 2: GV làm mẫu tranh 1: HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. ? Anh chàng tiều làm gì ? ? Khi đó chàng trai nói gì ? ? Hình dáng chàng tiều phu như thế nào? ? Lưỡi rìu của chàng tiều phu như thế nào 2 HS xây dựng mẫu đoạn 1. GV nhận xét Yêu cầu HS hoạt động nhóm với 5 tranh còn lại. Tổ chức cho HS thi nhau kể từng đoạn, toàn chuyện. GV nhận xét, ghi điểm. c. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại đoạn 3 của câu truyện vào vở. 1 HS đọc thành tiếng. Truyện có 2 nhân vật anh chàng tiều phu và ông già (ông tiên) Kể một anh chàng trai nghèo đi đốn củi ..... qua việc mất rìu Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưỡng hạnh phúc. 6 HS thực hiện đọc 1 HS kể mẫu. HS kể theo nhóm đôi. 4 -5 nhóm thi kể, lớp nhận xét. Đang đốn củi...rìu văng xuống sông Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này....”. Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố... Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. 2 HS kể đoạn 1. HS nhận xét lời kể của bạn. HS thực hiện. HS thực hiện. Tiết 5 ĐịA Lí: TÂY NGUYÊN I. MụC TIÊU: Như sách giáo viên (Trang 67) Bổ sung: Bồi dưỡng và phát triển cho HS những thái độ, thói quen ham học hỏi và tìm hiểu về địa lí. Biết được vị trí của Tây Nguyên. II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam. III. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ HS lên bảng trả lời câu hỏi bài cũ. GV nhận xét ghi điểm b. Bài mới . 1. GV giới thiệu bài: Ghi đề Hoạt động 1: Hoạt động nhóm 1. Tây Nguyên xứ sở của các cao nguyên xếp tầng. B1. GV chỉ vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau. B2. Yêu cầu HS quan sát và chỉ trên lược đồ, bản đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam HS thảo luận nhóm. ? Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao ? ? Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên. GV nhận xét bổ sung. Hoạt động 2: Làm việc cặp đôi. 2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt : mùa ma và mùa khô. B1. Yêu cầu HS quan sát phân tích bảng số liệu về lợng ma trung bình tháng ở Buôn Ma Thuộc. ? ở Buôn Ma Thuộc có những mùa nào ? ứng với những tháng nào ? ? Em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên ? GV kết luận : Khí hậu ở Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt là mùa khô và mùa ma. Mùa ma thờng có những ngày ma kéo dài liên miên. Vào mùa khô, trời nắng gay gắt. GV yêu cầu HS thống kê lại toàn bài. c. Cũng cố, Dặn dò ? Nêu một số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên? Em có nhận xét gì về khí hậu ở Tây Nguyên ? GV nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài tiếp theo. 3 HS thực hiện. HS quan sát theo dõi. HS thảo luận nhóm và trình bày. Cao nguyên Kon Tum là cao nguyên rộng lớn, cao trung bình 500m. Bề mặt cao nguyên khá bằng phẳng, có chổ giống nh đồng bằng. Cao nguyên Plây cu tơng đối rộng lớn, cao 800m. Cao nguyên Đắk lắk cao 400m, xung quanh cao nguyên có nhiều hố tiếp giáp. Cao nguyên Di Linh cao 1000m tơng đối bằng phẳng. Cao nguyên Lâm Viên có độ cao trung bình 1500m, là cao nguyên cao nhất, không bằng phẳng. B2. HS thảo luận nhóm đôi và trình bày. Có hai mùa , mùa ma và mùa khô. Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, còn mùa khô từ tháng 1 đến tháng 4 và tháng 11, 12. Tơng đối khắc nghiệt. Mùa ma, mùa khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài, không thuận lợi cho cuộc sống của ngời dân nơi đây. HS nêu. Tiết 4 Thể dục: Giáo viên chuyên trách dạy Tiết 5 Sinh hoạt: sinh hoạt đội I. mục tiêu: Tiến hành sinh hoạt Đội theo chủ điểm. Triển khai kế hoạch tuần tới. Giáo dục HS biết đoàn kết, thương yêu và giúp đỡ bạn bè. III. lên lớp Hoạt động dạy Hoạt động học Tiến hành sinh hoạt Đội Bớc 1: Tập hợp điểm danh Phân đội trởng tập hợp, điểm danh Bớc 2: Sinh hoạt Đội Phân đội trưởng triển khai đội hình và tiến hành ôn nghi thức đội. Tổ chữc thi ĐHĐN giữa các phân đội Tổ chức thi tìm hiểu về các chuyên hiệu. Phân đội trưởng nhận xét buổi sinh hoạt. Bớc 3: Phát động kế hoạch tuần tới. Phân đội trởng phát động: Với chủ điểm: “Biết ơn mẹ và cô” đội viên chúng ta thực hiện tốt một số hoạt động sau: 1. Về học tập: Thi đua học tốt. Đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp. Xây dựng phong trào đôi bạn cùng tiến. Xây dựng phong trào VSCĐ. 2. Về nề nếp: Đến lớp chuyên cần, đúng giờ. Luyện viết 15 phút đầu giờ, giữa giờ nghiêm túc, có hiệu quả. Vệ sinh lớp học, khuôn viên xanh sạch đẹp. Thực hiện ATGT khi đến trường. GV nhận xét buổi sinh hoạt, Tuyên dương các phân đội sinh hoạt tốt. Bổ sung thêm kế hoạch tuần tới. Tham gia tốt các hoạt động do Đội và nhà trường đề ra. Xây dựng phong trào theo chủ điểm. Mang đúng đồng phục. Học chương trình tuần 7

File đính kèm:

  • docGa L4T6.doc
Giáo án liên quan