Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Bày tỏ ý kiến -Tiết 2

I.MỤC TIÊU:

1.Giúp HS hiểu và khắc sâu kiến thức:

- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

2.Kĩ năng

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.

3. Thái độ

- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

-Vở bài tập đạo đức

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc37 trang | Chia sẻ: ngocnga34 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Trường tiểu học Nguyễn Chí Thanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm bài .nêu cách đặt và thực hiện phép tính 987864-783251( trừ không nhớ) và phép tính839084-246973( trừ có nhớ) -làm bài và kiểm tra bài lẫn nhau -Đọc -Nêu:quãng đường xe lửa từ nha trang đến thành phố Hồ Chí Minh là hiệu quãng đường xe lửa từ hà nội đến thành phố hồ chí minh và quãng đường xe lửa từ Hà nội đến nha trang -1 HS lên bảng làm Quãng đường xe lửa từ nha trang đền thành phố hồ chí minh là: 1730-1315=415 km -Đọc -1 HS lên bảng làm số cây năm ngoái trồng được là:214800-80600=134200 cây Số cây cả 2 năm trồng được là 134200+214800-349000 cây DS: Môn: Tập làm văn. Bài:Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện I.Mục đích – yêu cầu: -Đưa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rừu và những lời dẫn giải dưới tranh -HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rừu phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện -Hiểu nội dung chuyện Ba lưỡi cày Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 3-4’ 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Làm bài tập 1 9-10’ HĐ 3: làm bài tập 2 10-15’ *HS khá giỏi cho nói thành bài văn kể chuyện 3 Củng cố dặn dò 3-4’ -Gọi HS kiểm tra bài -Nhận xét đánh gí cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -GV treo 6 bức tranh lên bảng HD quan sát tranh -Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi cày ? Truyện có mâý nhân vật: đó là những nhân vật nào? ? Nội dung truyện nói điều gì? GV chốt lại:Câu chuyện nói về chàng trai tiểu phu được ông tiên thử tính thật thà trung thực -Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh -Cho HS thi kể -GV nhận xét -Cho HS đọc yêucầu bài tập 2+ đọc gợi ý -Dựa vào ý nêu dưới tranh để phát triển đoạn văn kể chuyện muốn vậy các em phải quan sát kỹ từng tranh hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì? Nói gì? Ngoại hình thế nào? -Cho HS làm bài -Cho HS làm mẫu ở tranh 1 Các em hãy quan sát kỹ tranh 1+đọc lời giải gợi ý trả lời các câu hỏi gọi ý a,b -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại -Nhân vật đang làm gì? Chàng tiểu phu đang đốn củi thì lưỡi rừu bị văng xuốn sông * Nhân vật nói gì? * Ngoại hình nhân vật: chàng tiểu phu nghèo, ở trấn quấn khăn mỏ rừu *Lưỡi rừu sắt......... +Cho cả lớp tiến hành làm ở các tranh còn lại -Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6 -Cho HS thi kể từng đoạn+ chốt lại những đoạn đúng hay khen những hs kể hay -Nhận xét tiết học -Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp -2 HS lên bảng -nghe -1 HS đọc yêu cầuBT1 -HS quan sát tranh+ đọc lời dẫn giải dưới tranh -Truyện có 2 nhân vật đó là tiều phu và cụ già -HS phát biểu tự do -6 Em đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh -2 HS lên thi kể -Lớp nhận xét -1 HS đọc thầm theo -HS quan sát tranh 1+ đọc gợi ý -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -Phát triển ý kiến ở mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện -Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý mỗi tranh -HS thi kể -Lớp nhận xét HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Sinh hoạt văn nghệ –Đăng kí thi đua I. Mục tiêu. Sinh hoạt tổ nhóm. Sinh hoạt văn nghệ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1/Ổn định tổ chức. 1-2’ HĐ1:Sinh hoạt tổ 15’-17’ */Lời hứa chăm ngoan. 5’-7’ *.Tuần tới 4- 5’ *HĐ2:Tập văn nghệ 4. Tổng kết: 1’-2’ GTB: Giới thiệu chủ đề -Cho lớp hát bài “Em yêu hoà bình “-Nêu yêu cầu – tự sinh hoạt tổ và nêu. -Nhận xét chung. -Nêu yêu cầu Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh: đi học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp. -Thi đua học tốt, chăm ngoan và bảo vệ công trình măng non của trường. -Nêu luật chơi. -Theo dõi uốn nắn Nhận xét chung. -Hát đồng thanh cả lớp Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại chỗ kiểm điểm bản thân về các mục đị học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân thể. Điểm tốt: -Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng báo cáo. -Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa những khuyết điểm mà mỗi tổ viên còn mắc. -Tổ trưởng hứa trước lớp. -HS nghe. Hát đồng thanh các bài hát đã học. -Thi hát cá nhân, mỗi HS hát 1 – 2 câu, Hs khác hát tiếp đến hết bài. -Vừa hát vừa múa phụ hoạ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. I.MỤC TIÊU: 1.Một số biểu hiện cụ thể của một số việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch sẽ. 2.Làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3.HS có thái độ: đồng tình với các việc làm đúng thể hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ1.Giới thiệu mục tiêu tiết sinh hoạt. HĐ2:Bày tỏ thái độ HĐ3:Bày tỏ ý kiến. 3.Củng cố, dặn dò 3’ -Dẫn dắt ghi tên bài. -Các em quan sát trường lớp mình thế nào? -Vậy các em cần làm gì để trường lớp luôn sạch đẹp? -Cho HS hát bài:Đi học. -Ghi bài -Nêu kịch bản 1-2 lần -HD HS đóng vai theo tiểu phẩm -Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật mình? -Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy? KL:Cần phải vứt rác đúng nơi quy định -Treo tranh và yêu cầu: -Em đồng tình với bạn trong tranh không? -Nếu bạn trong tranh là em ,em sẽ làm gì? -Các em làm gì để trường lớp sạch đẹp? -Em đã làm được những việc gì? -Giữ gìn trường lớp là bổn phận của ai? -Cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: -1-2 HS nêu. -Sạch sẽ -Vài HS nêu -Hát và vỗ tay -Nhắc lại tên bài học. -Nghe và theo dõi -2 HS đọc lại -Tự hình thành nhóm 4 đóng vai thảo luận -2-3 nhóm lên thể hiện -Nhận xét. -Mời các bạn ăn kẹo -Vài HS nêu Quan sát -Thảo luận cặpđôi -Vài HS báo cáo kết quả theo từng tranh. -Nhận xét bổ sung. -Thảo luận cả lớp. -Nối tiếp nhau cho ý kiến. -Vài hS nêu. -Của HS. Vài HS nêu -Vài HS cho ý kiến -Đọc ghi nhớ. -Dọn vệ sinh lớp học. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu. Sinh hoạt tổ nhóm. Sinh hoạt văn nghệ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2’ Sinh hoạt tổ 15’ Lời hứa chăm ngoan. 5’ 3.Tuần tới 5’ Đọc báo 5’ 4. Tổng kết: 1’ -Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt tổ và nêu. -Nhận xét chung. Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh: đi học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp. -Thi đua học tốt, chăm ngoan và bảo vệ công trình măng non của trường. -Nêu luật chơi. -Còn thời gian GV cung cấp một số thông tin trên báo về đội. Nhận xét chung. -Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu và em bé. Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại chỗ điểm điểm bản thân và các mục đị học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân thể. Điểm tốt: -Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng báo cáo. -Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa những khuyết điểm mà mỗi tổ viên còn mắc. -Tổ trưởng hứa trước lớp. -HS nghe. Hát đồng thanh các bài hát đã học. -Thi hát cá nhân, mỗi HS hát 1 – 2 câu, Hs khác hát tiếp đến hết bài. -Vừa hát vừa múa phụ hoạ. Môn :Kĩ thuật. Bài7: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. Tiết 1: I Mục tiêu. - HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. - Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu thưa hoặc khâu đột mau đúng quy trình, kĩ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II Chuẩn bị. Một số sản phẩm năm trước. Mẫu đường gấp mép vải được khâu viền ... Vật liệu và dụng cụ: Một mảnh vải, len hoặc sợi khác màu,.... III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Quan sát và nhận xét. HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. HĐ 3: Thực hành nháp. Dặn dò. -Chấm một số bài của tuần trước. -Kiểm tra một số dụng cụ của HS. -Giới thiệu bài. -Giới thiệu mẫu và HD quan sát. -Mép vải được gấp mấy lần? -Đường gấp được gấp ở mặt nào của mép vải? -Được khâu bằng mũi khâu nào? -Đường khâu được thực hiện ở mặt nào của vải? -Nhận xét tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải. -Yêu cầu quan sát hình 1,2,3,4. -Nêu các bước thực hiện. -Nhận xét. -Yêu cầu. -Nhận xét nhắc lại. -Nhận xét HD thao tác khâu được thực hiện ở mặt trái ... -Yêu cầu kẻ đường vạch dấu và gấp. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau. -Đưa ra sản phẩm của giờ trước. -Tự kiểm tra dụng cụ và bổ xung nếu thiếu. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và nhận xét: -Mép vải được gấp hai lần. -Nêu: -Nêu: -Nêu: -Nghe. -Quan sát hình theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. -2HS nhắc lại các bước thực hiện đường gấp mép vải -2HS thực hiện thao tác mẫu -Quan sát hình 3, 4 nêu thao tác khâu viền đường gấp khúc. -2Hs thực hành mẫu. -Thực hành vạch, và gấp theo yêu cầu.

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc