Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Tiết 6)

. Mục tiêu:- HS nhận biết hình dáng đặc điểm và cảm nhận được vẻ đựp của một số loại quả dạng hình cầu.

- HS biết cách vẽ và vẽ được một bài quả dạng hình cầu, vẽ màu theo ý thích.

- HS yêu thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.

II, Chuẩn bị.Một số quả hình cầu. Một số bài vẽ của HS năm trước.Bộ đồ dùng dạy vẽ.Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.

 

doc38 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Tiết 6), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
văn kể chuyện I.Mục đích – yêu cầu: -Đưa vào 6 tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rừu và những lời dẫn giải dưới tranh -HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rừu phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện -Hiểu nội dung chuyện Ba lưỡi cày Đồ dùng dạy – học. Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Làm bài tập 1 HĐ 3: làm bài tập 2 3 Củng cố dặn dò -Gọi HS kiểm tra bài -Nhận xét đánh gí cho điểm -Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài -Cho HS đọc yêu cầu BT1 -GV treo 6 bức tranh lên bảng HD quan sát tranh -Giao việc:Dựa vào tranh và lời kể dưới tranh kể lại cốt truyện Ba lưỡi cày H:Truyện có mâý nhân vật: đó là những nhân vật nào? H: Nội dung truyện nói điều gì? GV chốt lại:Câu chuyện nói về chàng trai tiểu phu được ông tiên thử tính thật thà trung thực -Cho HS đọc lại lời dẫn giải dưới tranh -Cho HS thi kể -GV nhận xét -Cho HS đọc yêucầu bài tập 2+ đọc gợi ý -Giao việc:Dựa vào ý nêu dưới tranh để phát triển đoạn văn kể chuyện muốn vậy các em phải quan sát kỹ từng tranh hình dung nhân vật trong tranh đang làm gì? Nói gì? Ngoại hình thế nào? -Cho HS làm bài -Cho HS làm mẫu ở tranh 1 Các em hãy quan sát kỹ tranh 1+đọc lời giải gợi ý trả lời các câu hỏi gọi ý a,b -Cho HS trình bày -Nhận xét chốt lại -Nhân vật đang làm gì? Chàng tiểu phu đang đốn củi thì lưỡi rừu bị văng xuốn sông * nhân vật nói gì? * ngoại hình nhân vật: chàng tiểu phu nghèo, ở trấn quấn khăn mỏ rừu *Lưỡi rừu sắt......... +Cho cả lớp tiến hành làm ở các tranh còn lại -Cho HS trình bày các tranh 2,3,4,5,6 -Cho HS thi kể từng đoạn+ chốt lại những đoạn đúng hay khen những hs kể hay -Nhận xét tiết học -Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp -2 HS lên bảng -nghe -1 HS đọc yêu cầuBT1 -HS quan sát tranh+ đọc lời dẫn giải dưới tranh -Truyện có 2 nhân vật đó là tiều phu và cụ già -HS phát biểu tự do -6 Em đọc nối tiếp mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh -2 HS lên thi kể -Lớp nhận xét -1 HS đọc thầm theo -HS quan sát tranh 1+ đọc gợi ý -HS phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -Phát triển ý kiến ở mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện -Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý mỗi tranh -HS thi kể -Lớp nhận xét Môn: Địa lí Bài: Tây Nguyên. I. Mục tiêu: Học song bài này học sinh biết: Vị trí cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí Việt Nam. Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (Vị trí, địa hình, khí hậu). Dựa vào lược đồ và bản đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh, để tìm kiến thức. II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh các tư liệu về thiên nhiên. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. HĐ 1:Tây Nguyên xứ sở của các cao Nguyên xếp tầng. HĐ 2Khí hậu ở Tây Nguyên. Mùa mưa và mùa khô. 3.Củng cố Dặn dò: -Yêu cầu HS lên bảng và trả lời câu hỏi. -Nhận xét – ghi điểm -Giới thiệu bài. -Chỉ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu về TN. -Dựa vào bảng sốâ liệu mục 1 SGK xếp các cao Nguyên theo tứ tự từ thấp đến cao? -Nêu yêu cầu các nhóm thảo luận. -Trình bày đặc điểm tiêu biểu về Tây Nguyên? - Nhận xét chố ý chính. -Yêu cầu dựa vào bảng số liệu ở mục 2 trả lời câu hỏi. -Ở Buôn Mê Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào? -Khí hậu ở Tây Nguyên có mấy mùa đó là mùa nào? -Em thấy khí hậu ở Tây Nguyên như thế nào? Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị tiết sau KL: -Em hãy trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên? -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà học bài. 2HS lên bảng. -Điền thông tin vào bảng. -Trung du Bắc Bộ Điều điện Hoạt động tự nhiên sản xuất -Quan sát và lắng nghe. -HS chỉ vị trí Tây Nguyên Trên lược đồ SGK theo thứ tự từ Bắc Xuống Nam. -Thực hiện theo yêu cầu. -Hình thành nhóm và thảo luận. Nhóm 1: Cao Nguyên Đắêk Lắk Nhóm 2: Cao nguyên Kon Tum. Nhóm 3: Cao Nguyên Di Linh Nhóm 4: Cao Nguyên Lâm Viên. -Đại Diện các nhóm trình bày kết quả. -1-2 HS nhắc lại nội dung chính. -Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. +Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 còn mùa khô từ tháng 1-tháng 4. -Tây Nguyên có hai mùa là mùa khô và mùa mưa. -Khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt -Đại diện nhóm trình bày. -Nhận xét bổ xung. -1HS nhắc lại kết luận. -1-2HS nêu. -Học phần ghi nhớ. HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Bài: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp. I.MỤC TIÊU: 1.Một số biểu hiện cụ thể của một số việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Lí do vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch sẽ. 2.Làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. 3.HS có thái độ: đồng tình với các việc làm đúng thể hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh HĐ1.Giới thiệu mục tiêu tiết sinh hoạt. HĐ2:Bày tỏ thái độ HĐ3:Bày tỏ ý kiến. 3.Củng cố, dặn dò 3’ -Dẫn dắt ghi tên bài. -Các em quan sát trường lớp mình thế nào? -Vậy các em cần làm gì để trường lớp luôn sạch đẹp? -Cho HS hát bài:Đi học. -Ghi bài -Nêu kịch bản 1-2 lần -HD HS đóng vai theo tiểu phẩm -Bạn Hùng làm gì trong buổi sinh nhật mình? -Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy? KL:Cần phải vứt rác đúng nơi quy định -Treo tranh và yêu cầu: -Em đồng tình với bạn trong tranh không? -Nếu bạn trong tranh là em ,em sẽ làm gì? -Các em làm gì để trường lớp sạch đẹp? -Em đã làm được những việc gì? -Giữ gìn trường lớp là bổn phận của ai? -Cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Vì sao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS: -1-2 HS nêu. -Sạch sẽ -Vài HS nêu -Hát và vỗ tay -Nhắc lại tên bài học. -Nghe và theo dõi -2 HS đọc lại -Tự hình thành nhóm 4 đóng vai thảo luận -2-3 nhóm lên thể hiện -Nhận xét. -Mời các bạn ăn kẹo -Vài HS nêu Quan sát -Thảo luận cặpđôi -Vài HS báo cáo kết quả theo từng tranh. -Nhận xét bổ sung. -Thảo luận cả lớp. -Nối tiếp nhau cho ý kiến. -Vài hS nêu. -Của HS. Vài HS nêu -Vài HS cho ý kiến -Đọc ghi nhớ. -Dọn vệ sinh lớp học. ?&@ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ I. Mục tiêu. Sinh hoạt tổ nhóm. Sinh hoạt văn nghệ. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2’ Sinh hoạt tổ 15’ Lời hứa chăm ngoan. 5’ 3.Tuần tới 5’ Đọc báo 5’ 4. Tổng kết: 1’ -Giao nhiệm vụ – tự sinh hoạt tổ và nêu. -Nhận xét chung. Thực hiện nhiệm vụ của người học sinh: đi học đúng giờ, không nghỉ học tự do, học bài và làm bài đầy đủ trướckhi đến lớp. -Thi đua học tốt, chăm ngoan và bảo vệ công trình măng non của trường. -Nêu luật chơi. -Còn thời gian GV cung cấp một số thông tin trên báo về đội. Nhận xét chung. -Hát đồng thanh bài: Chị ong nâu và em bé. Các tổ trưởng cho tổ mình đứng tại chỗ điểm điểm bản thân và các mục đị học muộn, nghỉ học, không học bài, làm bài, điểm về vệ sinh thân thể. Điểm tốt: -Các tổ kiểm kiểm xong tổ trưởng báo cáo. -Tổ trưởng điều khiển cho tổ viên tự hứa sửa chữa những khuyết điểm mà mỗi tổ viên còn mắc. -Tổ trưởng hứa trước lớp. -HS nghe. Hát đồng thanh các bài hát đã học. -Thi hát cá nhân, mỗi HS hát 1 – 2 câu, Hs khác hát tiếp đến hết bài. -Vừa hát vừa múa phụ hoạ. Môn: Hát nhạc Bài 6: Tập đọc nhạc: TĐN số 1 - Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc. I. Mục tiêu: Giúp HS: HS đọc bài tập đọc nhạc số 1. thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng. Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà. II. Chuẩn bị: 1: Giáo viên: - Chép sẵn bài cao độ tiết tấu, TĐN số 1 vào bảng phụ. - Hình vẽ các nhạc cụ: - Nhạc cụ quen dùng. 2: Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc. - Vở chép nhạc. Thanh phách. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Mở đầu 5’ Hoạt động 2: Học bài hát 15’ Hoạt động 3: Đọc chuyện 10’ Củng cố dặn dò 5’ *Yêu cầu HS ôn lại các bài tiết tấu lần trước. -Yêu cầu các cá nhân HS. -Nhận xét. -Giới thiệu bài tập đọc nhạc số 1: sol la sol -Cho HS đọc độ cao: Đô – rê –mi - sol – la. -HS nói tên cáo nốt nhạc trên khuông theo sự chỉ bảng của GV. -GV đọc mẫu 5 âm. -Chỉ trên khuông nhạc và yêu cầu HS đọc độ cao. -Nói tên, vỗ tay theo tiết tấu – đọc cao độ nói tiết tấu. -Chép lời ca. *GV dùng tranh để giới thiệu các nhạc cụ. GV giải thích và nêu công dụng. -Nhận xét chung. HS ôn lại các bài tập gõ vỗ tay hoặc đọc lời ca tiết tấu. -HS đọc cá nhân. -Nhắc lại tên bài học. -Luyện đọc cao độ. -HS đọc tên nốt trên khuông nhạc theo chỉ dẫn của GV. -HS lắng nghe. -HS đồng thanh theo cao độ. HS đọc tên nốt, vỗ tay theo , đọc theo sự điều khiển của GV. -Nêu tên các loại nhạc cụ. -Nghe. -2HS đọc lại nội dung bài.

File đính kèm:

  • docgiao an tuan6.doc