* Giúp học sinh:
- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích và sử lí số liệu trên hai loại biểu đồ.
- Thực hành lập biểu đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Giáo án, SGK
- HS: Sách vở, đồ dùng môn học
28 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 847 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 (Tiết 10), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đến các bệnh trên
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác trình bày
- Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
- Làm việc cả lớp.
+ Bệnh khô mắt, quáng gà, bệnh phù, bệnh chảy máu chân răng
+ Phải thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé. Để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng và đủ chất.
- Lắng nghe, theo dõi.
- Trò chơi Bác sĩ
- H/s đóng vai bác sĩ,Hs đóng vai bệnh nhân.
- Đại diện một nhóm trình bày
+ Nêu triệu chứng, dấu hiệu của bệnh.
+ Nêu cách phòng các bệnh đó.
- Nhận xét qua cách chơi của các em
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
***********************************************************************
Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
Toán
Tiết 30: Phép trừ.
I. Mục tiêu
* Giúp học sinh:
- Củng cố về kỹ năng thực hiện tính trừ (không nhớ và có nhớ) với các số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số.
- Củng cố kỹ năng giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ.
- Luyện vẽ hình theo mẫu.
II. Đồ dùng dạy - học
- GV: Giáo án, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III. các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
(?) Nêu cách cộng 2 số tự nhiên?
2. Dạy học bài mới
a. Giới thiệu - ghi đầu bài
b. Củng cố kỹ năng làm tính trừ
- GV viết 2 phép tính lên bảng.
- Y/C 2 HS lên đặt tính rồi tính
- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của mình.
Gọi HS khác nhận xét.
?) Khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào?
(?) Thực hiện p/t theo thứ tự nào?
c. Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Y/C lớp kiểm tra đúng, sai.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2:
- Cho 2 HS, mỗi HS đọc kết quả 1 phần, GV cho cả lớp nhận xét.
* Bài 3 :
- Gọi HS đọc bài toán.
- Gọi 1 HS nêu tóm tắt
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 4: Nêu yêu cầu của bài.
- Gọi HS nêu tóm tắt của bài
- Hướng dẫn HS yếu tóm tắt và giải.
Gọi 1 Hs lên bảng giải bài.
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về làm bài trong vở bài tập.
- HS ghi đầu bài vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
a) 865 279 – 450 237 = ?
865 279
-
450 237
415 042
b) 647 253 – 285 749 = ?
647 253
-
285 749
361 504
+ Đặt tính các hàng đơn vị thẳng cột nhau.
+ Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái.
- HS đọc yêu cầu.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Nhận xét, sửa sai.
- HS tự làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng.
- Đổi chéo vở để chữa bài
- HS đọc đề bài.
- HS lên bảng tóm tắt :
TP HCM
131 km
Nha Trang
1 730 km
? km
Hà Nội
- HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở
Bài giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến thành phố Hồ Chí Minh dài là
1730 - 1315 = 415 (km)
Đáp số : 415 km
- HS đọc đề bài
Tóm tắt :
Năm ngoái : ____________
? cây
Năm nay : _____________ 80 600 cây
214 800 cây
- HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số cây năm ngoái trồng được là :
214 800 – 80 600 = 134 200 (cây)
Số cây cả hai năm trồng được là :
134 200 + 214 800 = 349 000 (cây)
Đáp số: 346 000 cây
- HS nhận xét, đánh giá.
- Học sinh lắng nghe.
***************************************************
Địa lí
Tiết 5: Tây nguyên
I. Mục tiêu:
* Học song bài HS biết:
- Vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lý TNVN.
- Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu)
- Dựa vào lược đồ (bản đồ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý TNVN
- Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ:
-Gọi HS trả lời
- G nhận xét
2 . Bài mới:
a.Tây nguyên-xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Y/c H dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của các cao nguyên trên lược đồ H1 trong SGK
- Y/c H đọc tên các cao nguyên theo hướng từ bắc xuống nam?
- G nhận xét
*Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- G giới thiệu các cao nguyên
+Cao nguyên Đắc Lắc
+Cao nguyên Kon Tum
+Cao nguyên Di Linh
+Cao nguyên Lâm Viên
Dựa vào bảng số liệu mục 1 xếp thứ tự các cao nguyên theo độ cao từ thấp đến cao
- G nhận xét
b.Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- Bước 1:
(?) Chỉ vị trí buôn-ma-thuột trên bản đồ địa lý?
(?) Dựa vào bảng số liệu em hãy cho biết ở Buôn-ma-thuột:
+Mùa mưa vào những tháng nào?
+Mùa khô vào những tháng nào?
+Khí hậu ở TN như thế nào?
(?) Mùa mưa, mùa khô ở TN được diễn ra như thế nào?
Bước 2:
(?) Hãy mô tả lại nhà sàn của người dân tộc ở dãy HLS?
- G ghi bảng
3.Củng cố dặn dò
(?) Hãy mô tả cảnh mùa mưa và mùa khô ở TN?
- Gọi H đọc bài học
- Về nhà học bài - CB bài sau
- H lên chỉ và đọc tên các cao nguyên trên bản đồ
- Cao nguyên: Kon Tum, Plây ku, Đak Lăk, Mơ Nông, Di Linh, Lâm Viên
- H nhận xét
- Xếp theo thứ tự theo y/cầu.
+ Đak Lăk:400m-
+ Kon Tum:500m
+ Di Linh:1000m
+ Lâm Viên:1500m
- Dựa vào bảng số liệu ở mục 2 SGK trả lời các câu hỏi sau:
H lên chỉ vị trí của Buôn-ma-Thuột.
+ Mùa mưa vào tháng 5,6,7,9,10
+ Mùa khô vào các tháng:1,2,3,4,11,12
+ Khí hậu ở TN có 2 mùa rõ rệt đó là mùa khô và mùa mưa :
+ Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên
+ Mùa khô nắng gay gắt đất vụn bở
- H nhận xét
- Y/C H đọc mục 1 SGK rồi trả lời các câu hỏi:
- Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng chung sống Gia-rai, Ê Đê, Ba Na, xơ-đăng...kinh, Mông, Tày, nùng...
- Các dân tộc sống lâu đời: Gia-rai, Ê Đê, Ba Na, xơ đăng.
- Các dân tộc khác chuyển đến: Kinh, mông, tày, nùng
- Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng
- Nhà nước cùng các dân tộc ở đây đã quan tâm XD nhiều công trình đường, trường trạm đến tận các bản làng, các dân tộc thì cùng chung sức XD TN trở nên ngày càng giàu đẹp.
- H nhận xét.
- H nhắc lại
- Các nhóm dựa vào mục 2 SGK và tranh ảnh về nhà nông thảo luận các câu hỏi sau:
- Mỗi buôn ở TN thường có 1 ngôi chung là nhà nông.
- Nhà nông được dùng để sinh hoạt tập thể như hội họp, tiếp khách của cả buôn.
- Nhà nông là ngôi nhà lớn mái nhọn và dốc được lợp bằng tranh, xung quanh được thưng bằng phên liếp, có sàn, có cầu thang để lên xuống nhà rông to, cao hơn nhà sàn.
- Nhà rông càng to đẹp thì chứng tỏ buôn làng càng giàu có, thịnh vượng.
- H trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- Các nhóm dựa vào mục 3 và các hình 1,2...5,6 sgk để thảo luận các câu hỏi sau:
- Nam thường đóng khố, nữ cuấn váy
- Trang phục được trang trí hoa văn nhiều màu sắc, giá trai đều thích mang đồ trang sức bằng kim loại.
- Lễ hội thường được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
- Họ thường múa hát ở trong lễ hội, uống rượu cần, đánh cồng chiêng
- Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đam trâu, lễ hội ăn cơm mới
- Đàn-tơ-rưng, đàn klông-phút, cồng, chiêng..
- Đại diện các nhóm báo cáo
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Nội dung bài học sgk.
- H nhắc lại
- C/b bài sau.
*************************************************
Tập làm văn
Tiết 12: luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I .Mục tiêu
- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện: “Ba lưỡi rìu” và những lời dẫn giả dưới tranh, học sinh nắm được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện “Ba lưỡi rìu”.
II . Đồ dùng dạy học
- Sáu tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Một tờ phiếu khổ to.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Kiểm tra bài cũ
(?) Đọc ghi nhớ:
“Đoạn văn trong bài văn kể chuyện”
2. Dạy bài mới
- Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1:
- Dán 6 tranh lên bảng (nếu có)
(?) Truyện có những nhân vật nào?
(?) Câu chuyện kể lại chuyện gì?
(?) Truỵên có ý nghĩa gì?
*G/V: Câu chuyện kể lại việc chàng trai được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua những lưỡi rìu.
- Yêu cầu học sinh đọc.
- Yêu cầu HS kể lại cốt truyện.
*Bài tập 2:
- G/V: Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần quan sát kỹ tranh minh hoạ, hình dung mỗi nhân vật trong tranh đang làm gì, nói gì,ngoại hình nhân vật như thế nào? Chiếc rìu trong tranh là rìu gì? Từ đó tìm những từ ngữ để miêu tả cho thích hợp và hấp dẫn người nghe.
*VD: Tranh 1.
(?) Anh chàng tiều phu làm gì?
(?) Khi đó chàng trai nói gì?
(?) Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
(?) Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận
- Tổ chức cho HS thi kể
.
- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.
(Gv đặt câu hỏi gợi ý)
- Nhận xét, cho điểmhọc sinh
3. củng cố dặn dò
(?) Câu chuyện nói lên điều gì?
- Viết lại câu chuyện vào vở.
- Nêu ghi nhớ.
- Nhắc lại đầu bài.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS quan sát tranh và đọc phần lời.
+ Truyện có hai nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (tiên ông).
+ Kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được tiên ông thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu.
+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.
- HS đọc tiếp nối lời gợi ý dưới tranh
- HS kể cốt truyện.
- Quan sát và đọc thầm.
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu bị văng xuống sông.
+ Chàng trai nói: “Cả gia tài ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết lấy gì để sống đây?”.
+ Chàng trai nghèo,ởtrần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn
+ Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.
- HS kể đoạn 1.
- Nhận xét lời kể của bạn.
* Các nhóm khác nêu các tranh còn lại.
- Mỗi nhóm cử 1HS thi kể 1 đoạn.
- HS thi kể toàn chuyện.
* Đoạn 2:
- Cụ già hiện lên.
- Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai, chàng chắp tay cảm ơn.
- Cụ già râu tóc bạc phơ, vể mặt hiền từ.
* Đoạn 3:
- Cụ già vớt dưới sông lên 1 lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng ngồi trên bờ xua tay.
- Cụ bảo: “Lưỡi rìu của con đây?” chàng trai nói: “Đây không phải là lưỡi rìu của con”.
- Chàng trai vể mặt thật thà.
- Lưỡi rìu vàng sáng loáng.
- HS nhận xét
* Tương tự HS kể đoạn 4, 5 ,6.
- 1 HS nêu
- Chuẩn bị bài sau.
***********************************************************************
Ban giám hiệu kí duyệt
File đính kèm:
- tuan 6lop 4buoi 1.doc