- Luyện đọc : Đọc đúng các từ và cụm từ khó trong bài; đọc trôi chảy toàn bài, ngắt - nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .Đọc với giọng trầm, buồn, xúc động thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ông; đọc phân biệt lời nhân vật và lời người kể chuyện.
- Hiểu : Nghĩa các từ : dằn vặt, nhập cuộc, hoảng hốt, nức nở
- Nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
-Học sinh thấy được mình cần phải có trách nhiệm yêu thương, chăm sóc người thân; trung thực trong học tập cũng như trong cuộc sống hằng ngày; cần phải tìm cách sửa chữa những lỗi lầm mà mình mắc phải
II – Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bi học.
22 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 924 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 6 - Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An - Đrây - Ca, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
B- Phần cơ bản
a/ Ơn đội hình đội ngũ
- Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, quay sau, đi đều, vịng phải, vịng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ GV điều khiển cả lớp sau đĩ chia tổ tập luyện
+ GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sĩt cho HS
+ GV quan sát nhận xét, sửa chữa sai sĩt cho HS
+ Tập trung cả lớp để củng cố
g/ Trị chơi: Ném bĩng trúng đích
- GV nêu tên trị chơi. Nhắc HS cách chơi. 1 nhĩm làm mẫu. Chơi thử, chơi chính thức. Phạt những em phạm quy. Tuyên dương những em hồn thành vui chơi của mình
18 –22 phút
10 – 12 phút
5 - 6 phút
5 - 6 phút
2– 3 lần/đợt
Hàng ngang
Hàng dọc
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
C- Phần kết thúc
- Thực hiện một số động tác thả lỏng
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập và giao bài về nhà
4 – 6 phút
1 – 2
1 – 2
1 – 2
2 – 3
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ªªªªªªªª
ª
Thứ sáu 19/10/2007
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN (SGK/45)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu
-Học sinh nắm được cốt truyện “Ba lưỡi rìu”, biết phát triển ý dưới mỗi tranh thành một bài văn kể chuyện.
-Vận dụng kiến thức đã học để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
-Các em hiểu được nội dung, ý nghĩa câu chuyện “Ba lưỡi rìu” : Câu chuyện ca ngợi tính thật thà và lòng trung thực của chàng tiều phu.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Bảng phụ ghi câu trả lời của 5 tranh
-Học sinh : Xem nội dung bài.
III.Các hoạt động dạy và học :
1.Ổn định: nề nếp
2 Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào?
- Gọi 1 em lên bảng kể lại truyện Cây khế.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chấm điểm.
3 Bài mới:- Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: LUYỆN TẬP.(18’)
Bài 1:- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 1.
- D ựa v ào l ời k ể dưới tranh, kể lại cốt truyện “Ba lưỡi rìu”
- Yêu cầu HS đọc lời dưới tranh và giải nghĩa từ “tiều phu”.
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:.
+ Truyện cổ cĩ mấy nhân vật?
+ Nội dung truyện nĩi về gì?
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện
=> Theo dõi , nhận xét
Bài 2: Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện
Hướng dẫn HS kể chuyện với tranh 1
Yêu cầu HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo gợi ý:
+ Các nhân vật làm gì? Các nhân vật nĩi gì?
+ Ngoại hình nhân vật
- Yêu cầu HS xây dựng đoạn văn => Theo dõi, nhận xét
- Tương tự như thế với tranh 2; 3; 4; 5
- Yêu cầu HS thực hành xây dựng đoạn văn kể chuyện theo nhĩm, liên kết các đoạn thành câu chuyện hồn chỉnh.
- Yêu cầu đại diện nhóm thể hiện trước lớp nối tiếp theo đoạn và liên kết các đoạn thành câu chuyện hoàn chỉnh =>Theo dõi, góp ý.
4-Củng cố dặn dị
Nhận xét giờ học
- Dặn học bài, về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau.
Phần bổ sung:
TỐN
PHÉP TRỪ (SGK/39)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: Giúp HS
-Củng cố cách thực hiện phép trừ (không nhớ và có nhớ).
-Rèn kĩ năng làm tính trừ.
- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong toán học.
II. Chuẩn bị:- Một chiếc đồng hồ thật, loại có cả 3 kim giờ, phút, giây và có các vạch chia theo từng phút.
- GV vẽ sẵn trục thời gian như SGK lên bảng phụ.
II – Các hoạt động dạy học
HĐ1: KIỂM TRA BÀI CŨ
GV chuẩn bị trước trên bảng:
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ trống
5 yến 3kg = kg
2 tấn 6tạ = .kg
12kg 7dag = .dag
8tấn 5yến = tạ..kg
Bài 2: Điền dấu thích hợp vào º
6 tấn 3 tạ º 63tạ
13tấn 2yến º 120tạ 30kg
25tạ 7yến º 275kg
Gọi 2 HS lên bảng làm. Cả lớp theo dõi.
HS nhận xét từng bài làm trên bảng
Nhận xét, chấm điểm, tuyên dương hay nhắc nhở HS
HĐ2: GIỚI THIỆU BÀI: GV nêu mục tiêu giờ học
HĐ3: CỦNG CỐ KIẾN THỨC VỀ CÁCH THỰC HIỆN PHÉP TRỪ (12’)
Giới thiệu phép trừ : 865279 - 450237
-Yêu cầu 1 hs nêu cách thực hiện và thực hiện trước lớp, hs dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Giới thiệu phép trừ : 647253 - 285749
-Yêu cầu hs thực hiện vào bảng cá nhân, 1 hs thực hiện trên bảng lớp.
+ Muốn thực hiện phép trừ hai số có nhiều chữ số ta làm thế nào?
=>Kết luận
HĐ4: THỰC HÀNH (18’)
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
-Yêu cầu hs làm bài vào bảng cá nhân.
=>Theo dõi, nhận xét, sửa bài :
Bài 2 : Tính
-Yêu cầu hs làm bài vào vở => Sửa bài :
Bài 3 : Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề
-Hướng dẫn tóm tắt :
Hà Nội 1315 km Nha Trang ? km TP.Hồ Chí Minh
l l l
1730 km
-Yêu cầu hs làm bài vào bảng nhóm, sửa bài
Bài 4 : Yêu cầu hs đọc đề và tìm hiểu đề
-Hướng dẫn tóm tắt : 214800 cây
Năm nay l l ? cây
Năm ngoái l l 80600 cây
-Yêu cầu hs làm bài vào vở, sửa bài
HĐ4: CỦNG CỐ- DẶN DỊ
- Dặn HS về nhà ơn luyện và chuẩn bị bài mới
- Nhận xét giờ học
Bổ sung:
- Thời gian:
- Nội dung:
- Phương pháp:
- Nội dung khác:
ĐỊA LÍ
TÂY NGUYÊN (SGK/82)
Thời gian dự kiến: 35 phút
I – Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
-Học sinh biết vị trí các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; một số đặc điểm của Tây Nguyên.
-Dựa vào lược đồ, bảng số liệu để tìm ra kiến thức; xác định vị trí của các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam; trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Bản đồ hành chính Việt Nam, bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Học sinh : Học bài và xem nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: TÌM HIỂU VỀ TÂY NGUYÊN - XỨ SỞ CỦA CÁC CAO NGUYÊN XẾP TẦNG (15’)
Mục tiêu: HS nắm được tên các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm nhỏ
Giới thiệu : Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
-Yêu cầu hs quan sát lược đồ hình 1, đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam và chỉ vị trí của chúng trên lược đồ.
-Yêu cầu hs đọc tên các cao nguyên theo hướng từ Bắc xuống Nam trên bản đồ hành chính Việt Nam và đọc tên tỉnh có các cao nguyên trên.
-Yêu cầu hs đọc bảng số liệu về độ cao của các cao nguyên và sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
-Giới thiệu về đặc điểm tiêu biểu của các cao nguyên : Đắk Lắk, Kon Tum, Di Linh, Lâm Viên.
=>Kết luận : Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau như cao nguyên Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh, .
HĐ2: TÌM HIỂU VỀ MÙA MƯA VÀ MÙA KHƠ Ở TÂY NGUYÊN (17’)
Mục tiêu: HS biết được ở Tây nguyên cĩ hai mùa rõ rệt.
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm.
Yêu cầu hs xác định vị trí thành phố Buôn Ma Thuột trên hình 1.
-Yêu cầu hs dựa vào bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng ở Buôn Ma Thuột trả lời câu hỏi :
+ Ở Buôn Ma Thuột mùa mưa vào những tháng nào? Mùa khô vào những tháng nào?
+ Khí hậu ở Buôn Ma Thuột có mấy mùa? Là những mùa nào?
+ Nêu đặc điểm khí hậu của từng mùa?
=>Kết luận : Ở Tây Nguyên khí hậu có hai mùa rõ rệt : mùa mưa và mùa khô
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài mới
Phần bổ sung:
KHOA H ỌC
PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG (SGK/26)
(Thời gian dự kiến: 35 phút)
I – Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể
-Học sinh biết tên và cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
-Kể tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng và nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
-Các em ý thức được cần ăn uống đủ chất để tránh bệnh tật.
II.Chuẩn bị :
-Giáo viên : Chuẩn bị bài daỵ, bảng nhóm.
-Học sinh : Học bài và xem nội dung bài.
III.Các hoạt động dạy và học :
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Kiểm tra bài cũ
Giới thiệu bài mới
HĐ1: NHẬN DẠNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG.(10’)
Mục tiêu:
- Kể được tên một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Cách tiến hành
- Tổ chức và hướng dẫn
Yêu cầu quan sát hình 1, 2; thảo luận nhóm nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ và nguyên nhân gây ra các bệnh, đại diện trình bày đáp án.
=>Theo dõi, nhận xét
=>Kết luận : Trẻ em nếu không được ăn uống đủ lượng, đủ chất sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương.
Nếu thiếu i-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
HĐ2: TÌM HIỂU VỀ CÁCH PHỊNG BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG .(12’)
Mục tiêu: - Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ và nước
Cách tiến hành:
-Yêu cầu hs kể tên các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng (quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-min A; phù do thiếu vi-ta-min B; chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C)
+ Làm thế nào để đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng?
=>Theo dõi, nhận xét, kết luận : Để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng cần cho trẻ ăn uống đủ lượng, đủ chất, thường xuyên theo dõi cân nặng. Khi phát hiện bệnh cần điều chỉnh thức ăn cho hợp lí, đưa đến bệnh viện để khám và chữa trị.
HĐ3: TRỊ CHƠI (8’)
Mục tiêu: - Củng cố bài học cho HS
Cách tiến hành: Làm việc theo nhĩm
-Hướng dẫn cách chơi :
-Hs đóng vai bệnh nhân nói triệu chứng, hs đóng vai bác sĩ nói tên bệnh và cách phòng bệnh.
-Cho hs thực hiện theo nhóm.
-Yêu cầu một nhóm thực hiện trước lớp =>Theo dõi, nhận xét.
- GV nhận xét , tuyên dương những nhóm, HS tích cực hoạt động.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Nhận xét chung giờ học
Học bài và chuẩn bị bài cũ
Phần bổ sung:
File đính kèm:
- Giáo án 6.doc