Giáo án lớp 4 Tuần 6 môn Tập đọc - Kể chuyện: Tiết 16, 17: Bài tập làm văn

Mục tiêu: -Rèn KN đọc các từ ở địa phương hay đọc sai: ngắn ngủn, rửa bát đĩa, vất vả, khăn mùi soa.-Hiểu nghĩa của các TN khó được chú giải.

-Hiểu ND: Câu chuyện muốn khuyên các em lời nói phải đi đôi với việc làm, đã nói là phải cố gắng làm được những gì mình nói.

-Kể chuyện: Biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.

II/ Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ bài đọc sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động dạy học: Tiết 1

 

doc132 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1002 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 Tuần 6 môn Tập đọc - Kể chuyện: Tiết 16, 17: Bài tập làm văn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
mới . -Hai em lên bảng viết: G, Gò Công -Lớp viết vào bảng con. -Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu -Các chữ hoa có trong bài: G, Ô, T, V, X. -Lớp theo dõi. -Thực hiện viết vào bảng con. -1HS đọc từ ứng dụng: Ông Gióng -HS lắng nghe để hiểu thêm về 1 vị anh hùng thời Hùng Vương có công đánh đuổi giặc Ân ra khỏi bờ cõi của đất nước ta. -Cả lớp tập viết trên bảng con. -Một em đọc câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương + Miêu tả về cảnh đẹp , thanh bình của đất nước ta. -Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con . -Lớp thực hành viết vào vở theo HD của GV. G, Ô, T, V, X. Ông Gióng Gió đưa cành trúc la đà Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ Xương -Nộp vở lên giáo viên từ 5-7 em để chấm điểm. -Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng -Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới: “Ôn các chữ hoa đã học từ đầu năm đến nay". Tự nhiên xã hội:(Tiết 20) Họ nội – Họ ngoại I/ Mục tiêu: -Nêu được các mối qua hệ họ hàng nội, ngoại và biết cách xưng hô đúng. -Học sinh Giỏi: Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình. II/ Chuẩn bị: -Các hình trong SGK trang 40 và 41. -HS mang ảnh họ hàng đến lớp. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ÔĐTC: 2.Kiểm tra bài cũ: +Thế nào là gia đình 2 thế hệ? Cho ví dụ. +Thế nào là gia đình 3 thế hệ? Cho ví dụ. -Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: *Khởi động:Cảlớp hátbàiCả nhà thương nhau +Nội dung bài hát nói gì? -Giới thiệu bài - ghi bảng. * Hoạt động 1: Làm việc SGK. Bước 1: Làm việc theo nhóm: -Y/c các nhóm QS hình 1 trong SGK trang 40, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: +Hương đã cho các bạn xem ảnh của những ai? +Ông bà ngoại của Hương sinh ra những ai trong ảnh ? +Quang đã cho các bạn xem ảnh của những ai ? +Ông bà nội của Quang sinh ra những ai trong ảnh ? Bước 2: Làm việc cả lớp -Mời 1 số nhóm lên trình bày KQ thảo luận trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. -GV kết luận: SGK. -Gọi HS đọc lại KL. *Hoạt động 2: TH kể về họ nội – họ ngoại Bước 1: Làm việc theo nhóm -Y/c nhóm trưởng HD các bạn đưa ảnh họ hàng của mình ra rồi GT với các bạn. Em nào không có thì kể về họ nội, họ ngoại của mình. Sau đó nói với nhau về cách xưng hô của mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ vứi các con. -GV đến từng nhóm để giúp đỡ học sinh. Bước 2: Làm việc cả lớp -Mời1số em lên GTvới cả lớp về những người họ hàng của mình và nói rõ cách xưng hô. *GV KL: Mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh chị em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội và họ ngoại. *Hoạt động 3. Đóng vai Bước 1: Tổ chức hướng dẫn -HD các nhóm lựa chọn 1 trong các tình huống sau rồi thảo luận và đóng vai. +Em hoặc anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng. +Em hoặc anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng. +Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm. Bước 2: Thực hiện -Mời các nhóm lần lượt lên thể hiện phần đóng vai của nhóm mình trước lớp. -Nhận xét tuyên dương. +Tại sao chúng ta phải yêu quý những người họ hàng của mình? * GV kết luận: SGV. 4.Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà thực hiện những điều vừa được học. -2HS trả lời bài cũ. -Lớp theo dõi bạn trả lời nhận xét. -Cả lớp cùng hát. +T.cảm của các thành viên trong 1 gia đình. -Lớp QS hình và TLCH: +Hương đã cho các bạn xem hình của ông bà ngoại chụp với mẹ và bác ruột của Hương và Hồng em Hương. +Quang cho các bạn xem hình của ông, bà nội chụp với bố và cô ruột của Quang và em Thủy em của Quang. -Đại diện các nhóm trình bày trước lớp -Các nhóm khác bổ sung. -Học sinh Giỏi: Biết giới thiệu về họ hàng nội, ngoại của mình. -HS giới thiệu họ hàng của mình vứi các bạn trong nhóm. -Lần lượt từng học sinh lên giới thiệu trước lớp. -Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn giới thiệu hay nhất. -Các nhóm thảo luận lựa chọn tình huống và đóng vai. -Lần lượt từng nhóm lên thể hiện trước lớp -Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. Toán:(Tiết 50) Bài toán giải bằng hai phép tính I/ Mục tiêu: -Giúp HS làm quen với bài toán giải bằng hai phép tính. -Bước đầu biết giải và trình bày bài giải. -Giáo dục HS yêu thích môn học. -Học sinh Giỏi: Hoàn thành bài tập 2. II/ Chuẩn bị: -Phiếu bài tập. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.ÔĐTC: 2.Bài cũ : -NX trả bài KT giữa học kì I. 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác : Bài toán 1:-Nêu bài toán, ghi tóm tắt lên bảng Hàng trên: Hàng dưới: ? kèn ? kèn -Gọi 2 HS nhìn vào sơ đồ nêu lại bài toán. -Nêu câu hỏi : +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? -Y/c HS trao đổi theo cặp để tìm ra cách giải. -Mời 1 số HS nêu miệng cách giải. -GV ghi bảng: Giải: Số kèn hàng dưới có là: 3 + 2 = 5 (cái) Số kèn cả 2 hàng có là: 3 + 5 = 8 (cái) Đáp số: a/ 5 cái kèn b/ 8 cái kèn. +Khi che câu hỏi b thì cách giải bài toán có gì thay đổi không? Bài toán 2: -Nêu bài toán, ghi tóm tắt: Bể 1: Bể 2: ? con cá -Gọi 2HS đọc lại bài toán dựa vào sơ đồ. -Nêu câu hỏi: +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi gì? +Muốn tìm số cá ở 2 bể trước hết ta phải tìm gì ? +Khi tìm được số cá ở bể thứ nhất, ta làm thế nào để tìm số cá ở cả hai bể? -Mời 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp. -GV nhận xét chữa bài trên bảng lớp. * KL: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính. c) Luyện tập: Bài 1: -Y/c cả lớp đọc thầm bài toán. -Gọi 2HS đọc lại bài toán trước lớp. -Mời 1HS lên bảng tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Lớp nhận xét bổ sung. -Chia nhóm, các nhóm tự phân tích bài toán và tìm cách giải rồi ghi vào tờ giấy to. Nhóm nào làm xong dán bài trên bảng lớp. -Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh. Bài 2: -Hướng dẫn tương tự như bài 1. -Yêu cầu HS làm vào vở. -Mời 1HS lên bảng chữa bài. -Nhận xét bài làm của HS. -Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau. Bài 3: -Hướng dẫn tương tự như bài 1. -Yêu cầu HS làm vào vở. -Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 4.Củng cố - Dặn dò: -Khi giải BT có lời văn cần chú ý điều gì? -Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm. -Lắng nghe để rút kinh nghiệm qua bài kiểm tra. *Lớp lắng nghe giới thiệu bài -Vài học sinh nhắc lại tựa bài -Theo dõi GV nêu bài toán. - 2HS nhìn sơ đồ nêu lại bài toán. +Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. +Hỏi:a)Hàng dưới có bao nhiêu cái kèn? b)Cả 2 hàng có bao nhiêu cái kèn? -Từng cặp trao đổi với nhau để tìm cách giải và tự giải vào nháp. -3 em nêu miệng bài giải, Cả lớp nhận xét bổ sung. +Cách giải không thay đổi, chỉ thay đổi phần ghi đáp số - ghi 1 đáp số. -Lắng nghe GV nêu bài toán. -2HS dựa vào sơ đồ nêu lại bài toán. +Bể thứ nhất có 4 con cá, bể thứ hai nhiều hơn bể thứ nhất 3 con cá. +Hỏi cả 2 bể có bao nhiêu con cá. +Trước hết cần tìm số cá ở bể thứ hai. +Lấy số cá ở bể thứ nhất cộng với số cá ở bể thứ hai. -Cả lớp làm bài vào nháp. -HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung. Giải: Số con cá ở bể thứ hai là: 4 + 3 = 7 (con) Số con cá cả 2 bể có là: 4 + 7 = 11 (con) ĐS: 11 con cá -Lớp đọc thầm bài toán. -2HS đọc lại bài toán trước lớp. -1HS lên bảng tóm tắt bài toán, cả lớp theo dõi bổ sung. -Các nhóm thảo luận và giải bài toán vào tờ giấy to, xong dán bài lên bảng. -Cả lớp NX, bình chọn nhóm thắng cuộc. Giải: Số tấm bưu ảnh của em: 15 – 7 = 8 ( tấm ) Số bưu ảnh cả hai anh em là : 15 + 8 = 23 ( tấm ) Đ/S : 23 tấm bưu ảnh -Cả lớp làm bài vào vở. *Hoàn thành bài tập 2. -1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét chữa bài. Giải: Số lít dầu ở thùng thứ 2 là: 18 + 6 = 24 ( l ) Số lít dầu ở cả hai thùng là: 18 + 24 = 42 ( l ) Đ/S : 42 lít dầu -Từng cặp đổi vở để KT chéo nhau. -Lớp quan sát sơ đồ tóm tắt rồi nêu lời BT và giải. Cả lớp thực hiện làm vào vở. -1HS lên bảng giải, lớp NX bổ sung. Giải: Bao ngô cân nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) Cả hai bao cân nặng là: 27 + 32 = 59 ( kg) Đ/S : 59 kg -Cần chú ý điều bài toán cho biết và điều bài toán hỏi. Sinh hoạt lớp I/ Mục tiêu: -Giúp HS thấy được những ưu, khuyết điểm trong tuần qua, từ đó có hướng khắc phục. -Giáo dục HS tinh thần phê bình và tự phê bình. II/ Lên lớp: 1. Lớp sinh hoạt văn nghệ 2. Đánh giá các hoạt động trong tuần : * Lớp trưởng nhận xét tình hình của lớp và điều khiển cả lớp phê bình và tự phê bình. *GV đánh giá chung: a.Ưu điểm: - Có ý thức tự giác làm vệ sinh lớp học. - Học tập khá nghiêm túc, một số em phát biểu xây dựng bài sôi nổi b.Khuyết điểm:1số bạn còn nói chuyện trong giờ học chưa chú ý nghe cô giáo giảng bài 3. Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc: - Tổ : -Cá nhân: 4. Kế hoạch tuần tới: -Duy trì các nề nếp đã có KÝ DUYỆT: BAN GIÁM HIỆU TỔ KHỐI TRƯỞNG

File đính kèm:

  • docGA TV lop 4 CKT.doc
Giáo án liên quan