I/ Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu ND: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Gd hs sống trung thực, biết nhận lỗi khi làm sai.
36 trang |
Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1174 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à triệu chứng, 1 bạn đóng vai bác sĩ nói tên bệnh và cách phòng
- HS trình bày trước lớp
HS đọc
Tiết 5: Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng
mũi khâu thường (T1)
I/ Mục tiêu:
- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
Với hs khéo tay: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm.
II/ Chuẩn bị:
GV: mẫu khâu
HS: Hai mảnh vải hoa giống nhau, mỗi mảnh vải có kích thước 20cm x 30 xm; Len ( sợi ), chỉ khâu ; Kim khâu len và kim khâu chỉ , kéo , thước , phấn vạch.
III/ Các hoạt động dạy học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
8’
19’
3’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ :
- GV chấm một số bài thực hành của HS tiết HS trước.
- Nhận xét – Đánh giá.
3/ Bài mới:
a.GTB: ghi tựa
b. HĐ1:HD HS quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
+ Em hãy nêu nhận xét về mụi khâu thuờng?
- GV giới thiệu một số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải
- Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép hai mép vải .
- GV nhận xét, kết luận.
c. HĐ2: HD thao tác kĩ thuật
*TTCC 2 – NX 2
- Yêu cầu HS quan sát hình 1,2,3 (SGK)
- Nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường?
- Nêu cách vạch dấu trên vải.
- Nêu cách khâu lược , khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
- Gọi 1 -2 HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn.
- GV nhận xét , chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn .
-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
- GV cho HS xâu chỉ vào kim,vê nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc lại ghi nhơ
- chuẩn bị cho tiết thực hành
- Nhận xét tiết học
Nhắc lại
- Quan sát mẫu
+ Đuờng khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai mảnh vải úp vào nhau. Đuờng khâu ở mặt trái của hai mảnh vải
- Quan sát
- HS phát biểu
* ĐTTT: HS
- HS quan sát
- Vạch dấu đường khâu trên mặt trái của mảnh vải
Khâu lược ghép hai mép vải
Khâu thuờng theo đường dấu
- Vạch dấu trên mặt trái của mảnh vải
+Vạch dấu trên mặt trái của 1mảnh vải
+Uùp mặt phải của hai mảnh vải vào nhau và xếp cho hai mép vải bằng nhau rồi mới khâu lược .
-1 -2 HS lên bảng thực hiện các thao tác GV vừa hướng dẫn.
- HS nhận xét .
-1 HS đọc phần ghi nhớ ở cuối bài
- HS thực hành
HS đọc ghi nhớ
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
I/ Mục tiêu:
- Biết thêm được nghĩa một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp các từ Hán Việt có tiếng “Trung” theo hai nhóm nghĩa (BT3) và đặt câu được với một số từ trong nhóm (BT4).
- GD hs tìm từ đúng, đặt câu đầy đủ.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: VBT
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
32’
3’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Tìm 5 danh từ chung và danh từ riêng
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD HS làm BT:
Bài 1:
Gọi từng HS phát biểu
Nhận xét, chốt lại
Bài 2:
- Gọi HS trình bày
- Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3:
- Gọi HS trình bày
- Chốt lại kết quả đúng
Bài 4:
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Xem lại các bài tập
- Nhận xét tiết học.
HS làm bài
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu, nội dung, làm miệng
( tự trọng – tự kiêu – tự ti – tự tin – tự ái – tự hào.)
- Đọc yêu cầu, làm vở
+ Trung thành
+ Trung kiên
+ Trung nghĩa
+ Trung hậu
+ Trung thực
- Đọc yêu cầu, thảo luận
a. Trung thu, trung bình, trung tâm
b. Trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung hậu, trung kiên
- Đọc yêu cầu, làm vở
- HS đọc bài làm
Tiết 2: Toán
Phép trừ
I/ Mục tiêu:
Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.
GD hs tính cẩn thận, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
8’
24’
3’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Gọi HS làm BT 2 của tiết trước
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD thực hiện phép trừ:
- Ghi bảng: 865 279 – 450 237
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán
- Ta thực hiện phép tính ntn?
- Nhận xét
*Tương tự: 647 253 – 285 749
c. Thực hành:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 2: Tính.
Lớp làm phiếu dòng 1 ý a, b. HS khá, giỏi làm cả 2 dòng.
Nhận xét, chốt lại kết quả
Bài 3: Bài toán
Thu chấm
Nhận xét, chốt lại
4/ Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung bài
- Làm BT1 vào vở
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học.
HS làm bài
Nhắc lại
- Đặt tính rồi tính
- Theo thứ tự từ phải sang trái
865 279
- 450 237
415 042
- HS nêu cách thực hiện
- Đọc yêu cầu, làm bảng con
a. 204 613 b. 592147
313131 592637
a/ 48600 – 9455 = 39145
65102- 13859 = 51243
b/ 80000 – 48765 = 31235
941302 – 298764 = 642538
- Đọc yêu cầu, làm vở
Quãng đường từ Nha Trang đến TPHCM
1730 – 1315 = 415 (km)
ĐS: 415 km
Tiết 3: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
I/ Mục tiêu:
Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới trnh để kể lại được cốt truyện (BT1).
Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện. (BT2).
GD hs thể hiện tình cảm khi viết, kể chuyện.
II/ Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: vở, SGK
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
32’
3’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
Nhận xét tiết trả bài văn viết thư của tiết trước
3/ Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa
b. HD HS làm bài tập:
Bài 1:
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, tuyên dương
Bài 2:
- HD HS làm mẫu tranh 1
- Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Lắng nghe
Nhắc lại
- Đọc yêu cầu
Quan sát tranh, đọc lời dưới mỗi tranh
+Chàng tiều phu và cụ già
+ Chàng trai nghèo đi đốn củi, được ông tiên thử thách
+ Khuyên ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống .
- HS thi kể lại câu chuyện
- Đọc yêu cầu
+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì lưỡi rìu văng xuống sông.
- HS làm bài, trình bày kết quả
- HS phát biểu ý kiến
- HS thi kể câu chuyện
Tiết 4: Âm nhạc
Tập đọc nhạc số 1.
Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc
I.Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát đã học.HS đọc bài TĐN số 1
- Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
- GD hs biết giữ gìn nhạc cụ dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học :
GV: Nhạc cu,ï hình vẽ các nhạc cụ : đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà được phóng to.
Băng âm thanh các trích đoạn nhạc.
HS: thanh phách, sách vở nhạc .
III. Hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3’
16’
13’
3’
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu nội dung tiết học
Hs ôn 2 bài hát đã học: đúng giai điệu và lời ca.
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1:
*TTCC: 2. NX: 3
HĐ1: Trước khi vào bài TĐN số 1 – Son La Son, cho HS luyện tập cao độ: Đô – Rê – Mi – Son – La. Chia làm 3 bước:
Bước 1: HS nói tên nốt trên khuông theo tay chỉ của GV.
Bước 2: GV đọc mẫu 5 lần.
Bước 3: GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc đúng cao độ.
HĐ2: Luyện tập tiết tấu TĐN số 1- Son La Son và bài tập phát triển, vỗ tay hoặc gõ thanh phách, có thể dùng tiếng tượng thanh.
Hướng dẫn HS làm quen với bài TĐN số 1 – Son La Son. Chia làm 4 bước?
Bước 1: Nói tên nốt.
Bước 2: Vỗ hoặc gõ tiết tấu.
Bước 3: Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu.
Bước 4: Ghép lời ca.
Nội dung 2:
*TTCC: 2, 3 . NX: 2
Giới thiệu nhạc cụ dân tộc: Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
HĐ1: Dùng tranh vẽ, giới thiệu cho HS biết hình dáng từng nhạc cụ.
HĐ2: Cho HS nghe băng trích đoạn nhạc do từng loại nhạc cụ diễn tấu. Nghe băng 2 lần, lưu ý HS phân biệt âm sắc từng loại nhạc cụ, sau đó GV hỏi lại.
3. Phần kết thúc:
Hát lời và gõ đệm bài TĐN số 1 – Son La Son.
HS hát ôn lại các bài đã học.
*ĐTTT: HS
HS đọc.
HS thực hiện.
*ĐTTT: HS
HS hát và gõ đệm bài TĐN.
Tiết 5: Sinh hoạt tuần 6
I. Mục tiêu
- Đánh giá nhận xét tình hình trong tuần
- Nêu phương hướng nhiệm vụ tuần tới
II. Lên lớp
- Hướng dẫn các tổ trưởng lên đánh giá nhận xét
- Lớp trưởng lên xếp loại thi đua giữa các tổ
Tổ 1 :. Tổ 2 :
Tổ 3 : Tổ 4 :
- GV đánh giá nhận xét chug :
*Ưu điểm :
* Tồn tại :
- Phương hướng nhiệm vụ tuần tới :
+ Tuyên truyền phòng chống dịch H1N1 .
+ Giảng dạy và học tập theo thời khóa biểu .
+ Tiếp tục duy trì nội quy, nề nếp HS.
+ Tham dự Đại hội liên đội.
+ Vệ sinh trường lớp sạch sẽ .
+ Học và làm bài đầy đủ .
Kí duyệt Tân Hưng, ngày 18/9/09
Người soạn
Đặng Thị Thanh Thảo
File đính kèm:
- GAL4T6.doc