Giáo án Âm nhạc tổng hợp khối 4, 5 - Tuần 1

I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:

1. Kiến thức: Giúp HS biết:

HS lớp 5 có một vị thế mới so với HS các lớp dưới nên cần cố gắng rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để xứng đáng là lớp đàn anh trong trường cho các em HS lớp dưới noi theo.

2. Thái độ:

  HS cảm thấy vui và tự hào vì mình là HS lớp 5.

  Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

  Yêu quý và tự hàovề trường lớp.

3. Hành vi:

  Nhận biết đựơc trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ, không ngừng rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.

  Có kĩ năng tự nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục của mình.

  Biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.

 

doc4 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc tổng hợp khối 4, 5 - Tuần 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 1: Khối 5: Em là học sinh lớp 5(tiết 1) Khối 4: Trung thực trong học tập(tiết 1) KHỐI 5: Ngày dạy: 24.08.2010 TIẾT 1: Em là học sinh lớp 5 I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: Kiến thức: Giúp HS biết: HS lớp 5 có một vị thế mới so với HS các lớp dưới nên cần cố gắng rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu riêng của mỗi cá nhân trở thành điểm mạnh để xứng đáng là lớp đàn anh trong trường cho các em HS lớp dưới noi theo. Thái độ: HS cảm thấy vui và tự hào vì mình là HS lớp 5. Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Yêu quý và tự hàovề trường lớp. Hành vi: Nhận biết đựơc trách nhiệm của mình là phải học tập chăm chỉ, không ngừng rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5. Có kĩ năng tự nhận thức những mặt mạnh và những mặt yếu cần khắc phục của mình. Biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu trong năm học. *GD KNS: - Kĩ năng tự nhận thức( Tự nhận thức được mình là học sinh lớp 5) - Kĩ năng xác định gía trị( xác định giá trị của học sinh lớp 5) II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Động não, thảo luận nhóm, xử lý tình huống III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt Động 1 : Vị thế của HS lớp 5 -HS tranh luận nhóm theo tranh ảnh SGK để tìm hiểu nội dung của tình huống. -GV đưa ra câu hỏi gợi ý: 1)Bức ảnh thứ nhất chụp cảnh gì? 2)Em thấy nét mặt các bạn như thế nào? 3)Bức tranh thứ hai vẽ gì? 4)Cô giáo đã nói gì với các bạn? 5)Em thấy các bạn có thái độ như thế nào? 6)Bức tranh thứ ba vẽ gì? 7)Bố của bạn HS đã nói gì với bạn? 8)Theo em, bạn HS đó đã làm gì để đựơc bố khen? 9)Em nghĩ gì khi xem các bức tranh trên? -GV yêu cầu các nhóm tranh luận các câu hỏi trong PHT . PHIẾU HỌC TẬP Em hãy trả lời các câu hỏi sau : GD KNS: 1)HS lớp 5 có gì khác so với HS lớp dưới? GD KNS: 2)Chúng ta cần làm gì để xứng đáng là HS lớp 5? 3)Em hãy nói cảm nghĩ của nhóm em khi đã là HS lớp 5? -HS trình bày ý kiến trước lớp. Kết luận: Năm nay các em lên lớp 5, lớp đàn anh đàn chị trong trường. Cô mong rằng các em phải gương mẫu về mọi mặt để cho các em HS lơp dưới học tập và noi theo. -Chụp cảnh các bạn HS lớp 5 trường Tiểu học Hoàng Diệu đón các em HS lớp 1. -Nét mặt bạn nào cũng vui tươi, náo nức. -Vẽ cô giáo và các bạn HS trong lớp học. -Cô giáo nói: Cô chúc mừng các em đã lên lớp 5. -Ai cũng rất vui vẻ, hạnh phúc, tự hào. -Vẽ bạn HS lớp 5 và bố của bạn. -Bố bạn nói: Con trai bố ngoan quá. Đúng là HS lớp 5 có khác. -Bạn HS đó tự giác làm bài, học bài, giúp mẹ việc nhà . . . -Tuỳ HS có ý khác nhau. 1)Là HS lớn nhất trường nên phải gương mẫu để cho HS lớp dưới noi theo. 2)Chúng ta cần chăm học, tự giác trong học tập và phải rèn luyện thật tốt. 3)Em thấy mình lớn hơn, trưởng thành hơn. Em rất vui và tự hào vì là HS lớp 5. -HS nêu ghi nhớ SGK. Hoạt Động 2 : Em tự hào là HS lớp 5 -GV hỏi, cả lớp trả lời: +Hãy nêu những điểm em thấy hài lòng vì mình? +Nêu những điểm em thấy còn phải cố gắng để xứng đáng là HS lớp 5? Kết luận : Mỗi chúng ta đều có điểm yếu và điểm mạnh. Chúng ta cần biết phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để xứng đáng là HS lớp 5. -Học tốt, nghe lời cha mẹ, thầy cô giáo, lễ phép, giữ gìn sách vở sạch sẽ, nghe cô giáo giảng . . . -Chăm học hơn, tự tin hơn, tự giác trong học tập, giúp đỡ các bạn học kém trong lớp . . . Hoạt Động 3 : Trò chơi “ MC và HS lớp 5” -HS làm việc theo nhóm. -GV: Trong buổi lễ khai giảng đầu năm, có một chương trình dành cho các bạn mới vào lớp 5 với tên gọi “ Gặp gỡ và giao lưu” -GV đưa câu hỏi gợi ý: 1)Bạn nghĩ gì về ngày khai giảng năm nay? 2)Bạn hãy cho biết là HS lớp 5 có những điểm gì khác so với HS trong trường? 3)Bạn hãy nêu cảm nghĩ khi là HS lớp 5? 4)Bạn cảm thấy hài lòng về những điểm nào của mình? 6)Bạn hãy nói một vài điểm mà bạn cần phải khắc phục khi là HS lớp 5? 7)Bạn có thể hát hay đọc 1 bài thơ chủ đề “Trường học” để tặng cho mọi người? Kết luận: Là HS lớp 5, các em cần cố gắng học thật giỏi, thật ngoan, không ngừng tu dưỡng trao dồi bản thân. Các em can phát huy những điểm mạnh, những điểm đáng tự hào, đồng thời phải khắc phục những điểm yếu để xứng đáng là HS lớp 5. -HS thực hiện trò chơi dưới sự tổ chức, điều khiển của MC. -Cách chơi: HS trong nhóm thay phiên nhau đóng vai MC để giao lưu với các bạn. -HS phát biểu theo cảm nhận riêng của mình. Hoạt Động 4 : Hướng dẫn thực hành -Yêu cầu HS về nhà: +Lập kế hoạch phấn đấu trong năm nay. +Sưu tầm câu chuyện về những HS lớp 5 gương mẫu. +Vẽ tranh theo chủ đề “ Trường em”. -HS lắng nghe. KHỐI 4: Ngày dạy: 27.08.2010 TIẾT 1: Trung thực trong học tập I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: Nhận thức được: phải trung thực trong học tập, biết được giá trị của sự trung thực. Biết trung thực trong học tập, biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trong trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. *GD KNS: - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của học sinh - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: Thảo luận, giải quyết vấn đề III-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to. Phiếu bài tập cho mỗi nhóm. HS chuẩn bị các mẫu chuyện về sự trung thực trong học tập. IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Xử lý tình huống - Treo tranh tình huống như Sgk. - Liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long. -GV đưa ra câu hỏi gợi ý: 1)Theo em hoạt động nào là thể hiện sự trung thực? GD KNS: 2) Trong học tập chúng ta cần phải trung thực không? Kết Luận: Trong học tập, chúng ta cần phải luôn trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi. -Quan sát tranh, đọc tình huống và thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh trả lời. - Nhận xét, bổ sung. Hoạt Động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập: - GV cho hs làm việc cả lớp. -GV đưa ra câu hỏi gợi ý: GD KNS: 1)Trong học tập vì sao phải trung thực? 2) Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không? GV giảng và kết luận: Học tập giúp chúng ta tiến bộ. Nếu chúng ta gian trá, giả dối, kết quả học tập là không thực chất- chúng ta sẽ không tiến bộ được. - HS trả lời - Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe -Vài học sinh đọc ghi nhớ. Hoạt Động 3: Làm việc cá nhân BT1/SGK Nêu yêu cầu bài tập Kết Luận: Việc (c) là trung thực trong học tập. Việc (a) (b) (d) là thiếu trung thực trong học tập -Trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn. .Hoạt Động 4: Thảo luận nhóm BT2/SGK Kết Luận: Ý (b) là đúng, ý (a) là sai. Củng cố – dặn dò: - Hỏi: Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập? -Làm việc nhóm, trình bày, giải thích lí do sự lựa chọn của mình. - HS: Trao đổi trong nhóm về 1 tấm gương trung thực trong học tập.

File đính kèm:

  • docCHƯƠNG TRÌNH TUẦN 1.doc
Giáo án liên quan