Giáo án lớp 4 - Tuần 6

I. Mục tiêu, nhiệm vụ:

- Đọc đúng các tiếng phiên âm, các số liệu thống kê.

- Biết đọc bài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh, nhấn giọng những từ ngữ thông tin về số liệu; về chính sách đối xử bất công người da đen và da màu ở Nam Phi; cuộc đấu tranh dũng cảm và bền bỉ của họ, thắng lợi của cuộc đấu tranh.

- Hiểu được nội dung chính của bài: Vạch trần sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. Ca ngợi cuộc đấu tranh chống chế độ a-pác-thai của những người dân da đen, da màu ở Nam Phi.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc15 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
) ĐÁP SỐ : 600 ( viên ) Vở bài tập 100 m2 : 50kg 3200m2: kg ? đổi số ki lô gam thóc ra đơn vị tạ BÀI GIẢI Chiều rộng của thửa ruộng là : 80 : 2 = 40 ( m) Diện tích thửa ruộng : 80 x 40 = 3200 (m2) 3200m2 gấp 100 m2 số lần là : 3200 : 100 = 32 ( lần ) Số thóc thu hoạch được : 5 x 32 = 1600 (kg) ĐÁP SỐ: 1600 kg 4.Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học. Luyện từ & câu Tiết 12: ÔN TẬP TỪ ĐỒNG ÂM I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Củng cố về từ đồng âm. - Nhận diện được một số từ đồng âm trong lời ăn tiếng nói hàng ngày. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm. II. Đồ dùng dạy học: - Các mẩu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm. - Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau. III. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 3 HS 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Nhận xét. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. Đọc kĩ các câu văn ở BT 1 và xem dòng nào ở BT 2 ứng với câu văn ở BT 1. - Cho HS làm bài. - HS làm bài cá nhân. - Cho HS trình bày. - HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 3: Nhận xét - Cho HS đọc phần Ghi nhớ. - 3 HS - Cho HS tìm một vài ví dụ ngoài những ví dụ đã biết. Hoạt động 4: Luyện tập . a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. - 1 HS Cho HS đọc kĩ các câu a, b, c. Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ của câu a, b, c. - GV nhận xét và chốt lại b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Tìm nhiều từ cờ, nước và bàn có nghĩa khác nhau và đặt câu với các từ vừa tìm được. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm việc tốt. - Yêu cầu HS về nhà tập tra Từ điển học sinh để tìm từ đồng âm. Địa lí Tiết 6: ĐẤT & RỪNG I - Mục tiêu: Học xong bài này,HS : - Chỉ được ĐƯỢC trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của đất phe-ra-lít, đất phù sa, rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. - Nêu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lít và đất phù sa; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. - Biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí. II - Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lý tự nhiên VN. - Phiếu BT – SGV/91. III - Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1/ Khởi động : 2/ Kiểm tra bài cũ : 3/ Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS Giới thiệu bài 1 – Đất ở nước ta. * Hoạt động 1 : làm việc theo cặp Bước 1 : GV y/c HS đọc SGK và hoàn thành phiếu BT – SGV/91. Bước 2 : - Đại diện 1 số HS trình bày trước lớp kết quả làm việc. - Chỉ trên BĐ Địa lí TN VN vùng phân bố hai loại đất chính ở nước ta. Bước 3 : - GV: đất là nguồn tài nguyên quí giá nhưng chỉ có hạn. Vì vậy, việc sử dụng đất cần đi đôi với bảo vệ và cải tạo. - nêu một số biện pháp bảo vệ và cải tạo đất ở địa phương? 2 – Rừng ở nước ta. * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm Bước 1 : HS trong nhóm đọc SGK, quan sát hình 1,2,3 và thảo luận hoàn thành PBT - SGV / 92. Bước 2 : Đại diện các nhóm HS trình bày; HS khác bổ sung; GV sửa chữa kết luận. * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - Vai trò của rừng đối với đời sống của con người? - HS trưng bày và giới thiệu tranh ảnh về TV và ĐV của rừng VN (nếu có). - Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì? - Đìa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng? --> Bài học SGK HS lắng nghe. - làm PBT (3’) - HS trình bày. - Một số HS chỉ BĐ. - HS lắng nghe. - HS trả lời - Nhóm 4(3’) - HS trả lời. - Vài HS đọc - HS liên hệ & trả lời. 4/ Củng cố, dặn dò : - Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta? _____________________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2011 Tập làm văn Tiết 12: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. Mục tiêu, nhiệm vụ: - Thông qua những đoạn văn mẫu, HS hiểu thế nào là quan sat khi tả cảnh sông nước, trình tự quan sát, cách kết hợp các giác quan khi quan sát. - Biết ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nước cụ thể. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. II. Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài . - HS lắng nghe. Hoạt động 2: Làm bài tập. a) Hướng dẫn HS làm BT 1. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Đọc 2 đoạn văn và trả lời các câu hỏi. - Cho HS làm bài. b) Hướng dẫn HS làm BT 2. - GV cho HS đọc yêu cầu đề và giao việc. Dựa vào những ghi chép được sau khi quan sát về một cảnh sông nước, các em hãy lập thành một dàn ý. - Cho HS làm bài. - HS làm việc cá nhân. - Cho HS trình bày. - 1 vài HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét và chốt lại. 3. Củng cố, dặn dò: - HS lắng nghe. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý bài văn tả cảnh sông nước, chép lại vào vở. Toán Tiết 30: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : - So sánh phân số, các phép tính về phân số. - Giải toán liên quan đến tìm 1 phân số của 1 số, tìm 2 số biết hiệu và tỉ số của hai số đó. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Kiểm tra bài cũ : 2.Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH GV tổ chức, hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập rồi chữa bài. Bài 1 : HS tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn : Khi HS chữa bài, nên yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh 2 phân số có cùng mẫu số; có cùng tử số. Bài 2 : Bài 4 : a) b) HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn : a) d) HS tự giải rồi chữa bài. Chẳng hạn : Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là : 4 - 1 = 3 ( phần ) Tuổi con là : 30 : 3 = 10 ( tuổi ) Tuổi bố là : 10 x 4 = 40 ( tuổi ) Đáp số : Bố : 40 tuổi Con : 10 tuổi 3. Củng cố, dặn dò : GV nhận xét chung về tiết học. Lịch sử Tiết 6: QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I . Muïc tieâu: Sau baøi hoïc, HS neâu ñöôïc: - Sô löôïc veà queâ höông vaø thôøi nieân thieáu cuûa Nguyeãn Taát Thaønh . - Nhöõng khoù khaên cuûa Nguyeãn Taát Thaønh khi döï ñònh ra nöôùc ngoaøi . - Nguyeãn Taát Thaønh ñi ra nöôùc ngoaøi laø do loøng yeâu nöôùc, thöông daân, mong muoán tìm con ñöôøng cöùu nöôùc môùi. II . Caùc hoaït ñoäng: - Chaân dung Nguyeãn Taát Thaønh . - Caùc hình aûnh minh hoaï trong SGK - Truyeän Buùp sen xanh cuûa nhaø vaên Sôn Tuøng. - HS tìm hieåu veà queâ höông vaø thôøi nieân thieáu cuûa Nguyeãn Taát Thaønh . III. Caùc hoaÏt ñoÄng daÏy – hoÏc chuÛ yeáu HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOAÏT ÑOÄNG HOÏC 1.Bài cũ 2.bài mới Hoaït ñoäng 1:Laøm vieäc theo nhoùm. - GV toå chöùc cho HS laøm vieäc theo nhoùm ñeå giaûi quyeát yeâu caàu - GV ñöa taäp truyeän Buùp xen xanh vaø giôùi thieäu. - HS laøm vieäc theo nhoùm. - Ñaïi dieän 1 nhoùm HS traû lôøi, caùc nhoùm khaùc boå sung yù kieán. Hoat ñoäng 2:Laøm vieäc caù nhaân. - GV yeâu caàu HS ñoïc SGK töø “Nguyeãn Taát Thaønh khaâm phuïcquyeát ñònh phaûi tìm con ñöôøng ñeå cöùu nöôùc, cöùu daân” vaø traû lôøi caùc caâu hoûi sau: - GV laàn löôït neâu töøng caâu hoûi treân vaø goïi HS traû lôøi. - GV giaûng: vôùi mong muoán tìm ra con ñöôøng cöùu nöôùc ñuùng ñaén, Baùc Hoà kính yeâu cuûa chuùng ta ñaõ quyeát taâm ñi veà phöông taây. Baùc ñaõ gaëp khoù khaên gì? Ngöôøi laøm theá naøo ñeå vöôït qua? Chuùng ta cuøng tìm hieåu tieáp baøi. - HS laøm vieäc caù nhaân, ñoïc thaàm SGK vaø traû lôøi caùc caâu hoûi. - 2 HS traû lôøi tröôùc lôùp, HS caû lôùp theo doõi, nhaän xeùt, boå sung yù kieán. Hoat ñoäng 3:Laøm vieäc theo nhoùm. - GV yeâu caàu HS laøm vieäc theo nhoùm, cuøng thaûo luaän vaø traû lôøi caùc caâu hoûi sau: - GV yeâu caàu HS baùo caùo keát quaû thaûo luaän. - GV nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa HS. - GV neâu keát luaän: Naêm 1911, vôùi loøng yeâu nöôùc, thöông daân, Nguyeãn Taát Thaønh ñaõ töø caûng Nhaø roàng quyeát chí ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc. HS laøm vieäc theo nhoùm nhoû, moãi nhoùm 4 HS, cuøng ñoïc SGK vaø tìm caâu traû lôøi. - HS caû lôùp laàn löôït baùo caùo. 2. Cuûng coá –daën doø: - GV yeâu caàu HS söû duïng caùc aûnh tö lieäu trong SGK vaø keå laïi söï kieän Nguyeãn Taát Thaønh ra ñi tìm ñöôøng cöùu nöôùc. - 2 HS traû lôøi, lôùp theo doõi, nhaän xeùt - GV nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi cuõ vaø chuaån bò baøi môùi. ÔN TOÁN Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số I/YÊU CẦU: - Giúp HS củng cố cách tìm hai số khi biết tổng và tỉ số . - Biết giải toán có liên quan có tính chất mở rộng. - Rèn kỹ năng suy luận. - GDHS tính sáng tạo. II/ĐỒ DÙNG: - Viết III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Củng cố kiến thức: 2/Thực hành vở bài tập: - GV chốt kết quả đúng. 3/Luyện thêm: 1.Hai số có tổng bằng 687, nếu thêm chữ số 5 vào bên phải số bé thì được số lớn. Tìm hai số đó? 22.2 Một lớp học có số học sinh khá gấp đôi học sinh giỏi nhưng bằng học sinh trung bình. Tổng số học sinh giỏi và học sinh trung bình là 105 em. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu học sinh? - Hướng dẫn HS tốm tắt và phân tích bài toán. 3. Đức và Trung có 42 viên kẹo. Nếu Đức cho Trung 6 viên kẹo thì số kẹo thì số kẹo của Trung bằng số kẹo của Đức. Hỏi mỗi bạn lúc đầu có bao nhiêu viên kẹo? 4/Củng cố: - Hoàn thành bài tập SGK. Đ/ s: 62 và 625 Giải Nếu ta chia số học sinh giỏi là một phần, học sinh khá 2 phần thì học sinh trung bình có 6 phần như thế. Vậy số học sinh giỏi là: 105 : (6 + 1) = 15 (em) Số học sinh khá là: 15 x 2 = 30 (em) Số học sinh trung bình là: 30 x 3 = 90 (em) Đ/S: 15 em 30 em 90 em Khi Đức cho Trung 6 viên kẹo thì số kẹo của Trung bằng số kẹo của Đức nên ta có sơ đồ sau: Số kẹo của Đức về sau: 42 Số kẹo của Trung về sau: Số kẹo của Đức về sau là: 42 : (3 + 4) x 3 = 18 (viên) Số kẹo của Trung về sau là: 42 – 18 = 24(viên) Số kẹo của Đức ban đầu là: 18 + 6 = 24 (viên) Số kẹo của Trung ban đầu là: 24 – 6 = 18 (viên) Đ/S: Đức: 24 viên Trung: 18 viên

File đính kèm:

  • doctuan 6 lop 5.doc
Giáo án liên quan