Giáo án lớp 4 - Tuần 6

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

 - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân .

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc37 trang | Chia sẻ: donghaict | Lượt xem: 1048 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 - Tuần 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i bài đúng. - Gọi HS đọc lại bài ca dao. - Cho HS quan sát tranh và hỏi : + Bài ca dao cho em biết điều gì ? * GV chốt lại. * Bài 2: Hoạt động nhóm 4 - HS đọc yêu cầu của bài. - GV treo bản đồ địa lí việt nam lên bảng lớp và nêu yêu cầu các em cần thực hiện - Gọi các nhóm dán phiếu lên bảng. * GV Nhận xét và tuyên dương. C/ Củng cố dặn dò: - 1 HS đọc. - Thảo luận nhóm . - 3 nhóm dán phiếu. - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc bài ca dao. - ...tên 36 phố phường ở Hà Nội. - 1 HS đọc và nêu . - HS lắng nghe. - 1 HS đọc. - Quan sát, lắng nghe. - Các nhóm thực hiện. - Dán phiếu , trình bày. - HS lắng nghe. ĐỊA LÝ TIẾT 7: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN I.MỤC TIÊU : - Học xong bài này HS biết :Một số dân tộc ở Tây Nguyên . - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư ,buôn làng ,sinh hoạt,trang phục,lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên . - Yêu quý các dân tộc ở Tây Nguyênvà có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh, ảnh về nhà ở ,buôn làng ,trang phục ,lễ hội ,các loại nhạc cụ dân tộc của Tây Nguyên . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - GV ghi tựabài lên bảng. b.Giảng bài: 1/.Tây Nguyên-nơi có nhiều dân tộc sinh sống : * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: - GV yêu cầu HS đọc mục 1 trong SGK rồi trả lời các câu hỏi: - GV gọi HS trả lời câu hỏi . - GV sửa chữa và kết luận 2/.Nhà rông ở Tây Nguyên : * Hoạt động 2: Làm việc nhóm 2 - GV cho các nhóm dựa vào mục 2 trong SGK và tranh ,ảnh về nhà ở ,buôn làng, các dân tộc ở Tây Nguyên để thảo luận theo các gợi ý sau : + Mỗi buôn ở Tây Nguyên thường có ngôi nhà gì đặc biệt ? +Sự to, đẹp của nhà rông biểu hiện cho điều gì - GV cho đại diện các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả trước lớp . - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày . 3/.Trang phục ,lễ hội : * Hoạt động 3:Làm việc nhóm4 - GV cho các nhóm dựa vào mục 3 trong SGK và các hình 1, 2, 3, 5, 6 để thảo luận theo các gợi ý : GV tóm tắt lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư ,buôn làng và sinh hoạt của người dân ở Tây Nguyên . 4.Củng cố - Dặn dò :. - HS nhắc lại tựa bài. - 2 HS đọc . - HS trả lời . - HS khác nhận xét . - HS đọc SGK . - HS các nhóm thảo luận và trình bày kết quả . - Các nhóm khác nhận xét,bổ sung . - HS dựa vào SGK để thảo luận các câu hỏi. - HS đại diện nhóm trình bày . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Thư sáu ngày 7 tháng 10 năm 2011 Tập làm văn Tiết 14: LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định : B. Kiểm tra bài cũ : C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi HS đọc đề bài. - GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. -Yêu cầu HS đọc gợi ý. - Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý. 1/. Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? 2/. Em thực hiện 3 điều ước như thế nào? 3/. Em nghĩ gì khi thức giấc? -Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. -Tổ chức cho HS thi kể. . GV sửa lỗi câu cho HS . D. Củng cố - Dặn dò:. -1 HS đọc thành tiếng. -Lắng nghe. -2 HS đọc thành tiếng. -Tiếp nối nhau trả lời. -HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài kể chuyện của bạn. -HS thi kể trước lớp. -Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu. Toán Tiết 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG I . MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Áp dụng t/chất giao hoán & k/hợp của phép cộng để tính nhanh gtrị của b/thức. - BT:1:a(dg2,3);b(d1,2);2. II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.KTBC: 2.Dạy-học bài mới: * Gthiệu: GV nêu mtiêu giờ học & ghi bảng đề bài. * Gthiệu t/chất kết hợp của phép cộng: - GV: Treo Bp, y/c HS th/h tính gtrị biểu thức (a+b)+c & a+(b+c) để điền kquả vào bảng. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Đọc bảng số. - 3HS lên th/h tính để hoàn thành bảng. a b C ( a + b ) + c a + ( b + c ) 5 4 6 ( 5 + 4 ) + 6 = 9 + 6 = 15 5 + ( 4 + 6 ) = 5 + 10 = 15 35 15 20 ( 35 + 15 ) + 20 = 50 + 20 = 70 35 + (15 + 20 ) = 35 + 35 = 70 28 49 51 ( 28 + 49 ) + 51 = 77 + 51 = 128 28+ (49 + 51) = 28 + 100=128 - Y/c: Hãy so sánh gtrị của b/thức (a+b)+c với gtrị của b/thức a+(b+c) khi a=5, b=4 & c=6? - Th/h tg tự với các cột còn lại. - Vậy khi ta thay chữ bằng số thì gtrị của b/thức (a+b)+c luôn ntn so với gtrị của b/thức a+(b+c)? - GV: Ta có thể viết: (a+b)+c = a+(b+c). + Vậy khi th/h cộng 1 tổng hai số với số thứ 3 ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 & thứ 3. - GV: Y/c HS nhắc lại kluận. * Luyện tập-thực hành: Bài 1: - GV: Y/c HS đọc đề. - GV: Viết: 4367 + 199 + 501. - GV: Y/c HS th/h tính gtrị của b/thức bằng cách thuận tiện nhất. Bài 2: - GV: Y/c HS đọc đề bài. - Hỏi: Muốn biết cả 3 ngày nhận đc bn tiền làm ntn - GV: Y/c HS làm bài. - GV: nxét & cho điểm HS. 3.Củng cố-dặn dò: - Đều bằng 15.. - HS: TLCH. - Luôn bằng nhau. - HS: Đọc (a+b)+c = a+(b+c). - HS: Đọc kluận. - HS: Đọc đề bài. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. - HS: Đọc y/c. - HS: Th/h tính tổng số tiền của cả 3 ngày với nhau. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT. .. Lịch sử TIẾT 7: CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO (NĂM 938) I .MỤC TIÊU : - HS biết vì sao có trận Bạch Đằng. - Kể lại diễn biến chính của trận Bạch Đằng . - Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc . II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK . III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cu:õ 3.Bài mới : a) Giới thiệu : b) Giảng bài: * Hoạt động 1: Làm việ cá nhân -Yêu cầu HS đọc SGK - GV phát PHT cho HS . - GV yêu cầu HS điền dấu x vào ô trống những thông tin đúng về Ngô Quyền : - GV yêu cầu vài em dựa vào kết quả làm việc để giới thiệu một số nét về con người Ngô Quyền. - GV nhận xét và bổ sung . * Hoạt động2 :Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Sang đánh nước ta hoàn toàn thất bại” để trả lời các câu hỏi sau : - GV yêu cầu một vài HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng - GV nhận xét, kết luận: . * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV phát PHT và yêu cầu HS thảo luận : + Sau khi đánh tan quân Nam Hán ,Ngô Quyền đã làm gì ? + Điều đó có ý nghĩa như thế nào ? - GV tổ chức cho các nhóm trao đổi để đi đến kết luận: 4. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS đọc phần bài học trong SGK . - GV giáo dục tư tưởng . - HS lắng nghe. -HS điền dấu x vào trong PHT của mình . -Vài HS nêu. - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi . - HS nhận xét ,bổ sung . - 3 HS thuật . - HS các nhóm thảo luận và trả lời. - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - 3HS đọc . ƠN TẬP ƠN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LuyƯn më réng vèn tõ: Trung thùc- Tù träng. Danh tõ I- Mơc ®Ých, yªu cÇu: - LuyƯn më réng vèn tõ ng÷ thuéc chđ ®Ị: Trung thùc- Tù träng. - LuyƯn cho HS n¾m ®ỵc nghÜa vµ biÕt c¸ch dïng c¸c tõ ng÷ nãi trªn ®Ĩ ®Ỉt c©u. II- §å dïng d¹y- häc: - B¶ng phơ viÕt néi dung bµi 3, 4 - Tõ ®iĨn TiÕng ViƯt, phiÕu bµi tËp, vë bµi tËp tiÕng ViƯt 4 III- C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc: Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß A.ỉn ®Þnh: B. KiĨm tra bµi cị: C. D¹y bµi míi: 1. Giíi thiƯu bµi: GV nªu M§- YC 2. Hưíng dÉn më réng vèn tõ : Trung thùc- Tù träng. - GV yªu cÇu h/s trao ®ỉi cỈp - GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®ĩng: + Tõ cïng nghÜa víi trung thùc: Th¼ng th¾n ngay th¼ng, thµnh thËt, thËt t©m +Tõ tr¸i nghÜa víi trung thùc: Dèi tr¸, gian dèi, gian lËn, gian gi¶o, lõa bÞp - GV nªu yªu cÇu cđa bµi - GV ghi nhanh 1, 2 c©u lªn b¶ng - NhËn xÐt - GV treo b¶ng phơ - GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®ĩng +Tù träng lµ coi träng vµ gi÷ g×n phÈm gi¸ cđa m×nh. - GV gỵi ý, gäi 2 em lªn b¶ng ch÷a bµi - NhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®ĩng 3. LuyƯn tậpdanh tõ : - Gäi 1 häc sinh nªu ghi nhí: ThÕ nµo lµ danh tõ ? - GV ph¸t phiÕu bµi tËp: tìm danh từ - GV nhËn xÐt 4.Cđng cè, dỈn dß: - H¸t - 1 em lµm l¹i bµi tËp 2 - 1 em lµm l¹i bµi tËp 3 - Nghe, më s¸ch + Häc sinh lµm l¹i bµi tËp 1 - Tõng cỈp h/s trao ®ỉi, lµm bµi - HS tr×nh bµy kÕt qu¶ - Lµm bµi ®ĩng vµo vë + HS më vë lµm bµi tËp 2 - Nghe GV ph©n tÝch yªu cÇu - Tù ®Ỉt 2 c©u theo yªu cÇu - LÇn lỵt ®äc + Häc sinh lµm miƯng bµi tËp 3 - 1em lµm b¶ng phơ - Líp lµm bµi vµo vë - 2-3 em ®äc bµi - Häc sinh lµm l¹i bµi 4 - 2 em ch÷a bµi trªn b¶ng - Häc sinh nªu - Líp nhËn xÐt - Häc sinh lµm l¹i bµi tËp - Vµi em ®äc bµi lµm - Häc sinh trao ®ỉi cỈp ®Ỉt c©u víi danh tõ . - Nghe GV nhËn xÐt.

File đính kèm:

  • doctuan 6 lop 4.doc
Giáo án liên quan