Giáo án Lớp 4 Tuần 5 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1

I-MỤC TIÊU:

 *Học xong bài này hs hiểu :

 - Mọi trẻ em đều có quyền được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.

 - Biết nêu ý kiến của mình đúng lúc , đúng chỗ .Lắng nghe ý kiến của bạn bè , người lớn , biết bày tỏ quan điểm của mình

 - Ý thức được quyền của mình , tôn trọng ý kiến của các bạn , tôn trọng ý kiến của người lớn .

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng phụ ghi tình huống(hđ1,2)

 

doc26 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 975 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 5 Trường Tiểu Học Nguyệt Ấn 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
người Hán”,cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi : +Sau khi thôn tính được đất nước ta các triều đại phong kiến phương Bấc đã thi hành những chính sách áp bức bóc lột nào đối với nhân dân ta ? (chia nước ta thành nhiều quận huyện do người Hán cai quản , bắt dân ta phải học theo phong tục của người Hán ) - Y/c hs thảo luận nhóm 4 theo yc :Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền , kinh tế , văn hóa trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ ? - Đại diện nhóm trình bày kq , hs nhóm khác nhận xét , góp ý KL:Từ năm 179 TCN đến năm 938 các triều đại phong kiến phương Bắc nối tiếp nhau đô hộ nước ta .Chúng bắt nước ta từ một nước độc lập trở thành một quận huyện của chúng và thi hành nhiều chính sách áp bức bóc lột khiến nhân dân ta vô cùng cực nhục , nd ta liên tục khởi nghĩa chống lại pk phương Bắc .(2 hsTB,Y nhắc lại ) *HĐ2 : Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ của phong kiến phương Bắc +G/v đưa ra bảng thống kê (có ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa , cột ghi các cuộc khởi nghĩa để trống . - Y/c hs hđnhóm 4 điền tên các cuộc khởi nghĩa vào cột các cuộc khởi nghĩa - Đại diện nhóm trình bày kq trước lớp , hs nhóm khác nhận xét , gv chốt kq đúng . + Từ năm 179TCN đến năm 938 nước ta có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn ? + Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào ?(...k/ n Hai Bà Trưng ) + Cuộc khởi nghĩa nào kết thúc hơn 1000 năm đô hộ của các triều đại p/k phương Bắc và giành được độc lập hoàn toàn cho đất nước ta ?(...k/n Ngô Quyền ) + Việc n/d ta liên tục k/n chống lại ách đô hộ của các triều đại p/k phương Bắc nói lên điều gì ?(hs K,G :...n/d ta có một lòng nồng nàn yêu nước , quyết tâm bền chí đánh giặc giữ nước ) LK: gv sử dụng bài thơ : “Sông núi nước Nam” của Lý Thường Kiệt + 2 h/s đọc bài học trong sgk. cả lớp theo dõi . 3 / Củng cố – dặn dò: - Qua bài học hôm nay , giúp em hiểu biết gì ? - Nhận xết chung tiết học . - Dặn h/s về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 24 tháng 9 năm 2010 Toán Biểu đồ ( tiếp theo) I-Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết về biểu đồ cột. - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. + Cả lớp làm BT 1,2(a).HS K- g làm cả BT 2. II-Đồ dùng dạy học : - Vẽ sẵn vào bảng phụ biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt III-Các hoạt động dạy học: 1 / Bài cũ : 3 hs lên bảng làm bài tập 2 sgk trang 29 2 / Bài mới : Gíơi thiệu bài *HĐ1 : Giới thiệu biểu đồ hình cột , số chuột của 4 thôn đã diệt +G/v treo biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt , yc hs qs biểu đồ và trả lời câu hỏi : + Biểu đồ có mấy cột ?(hsY:...4 cột ) +Dưới chân của các cột ghi gì ?(hs Y:...tên của 4 thôn ) +Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? - G/v h/d hs đọc biểu đồ +Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào ? +yc 2 hs TB lên bảng chỉ , chỉ vào cột của thôn nào thì nêu tên thôn đó . +Hãy nêu số chuột đã diệt được của 4 thôn ? +Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn ?(nhiều hơn ) +Thôn nào diệt chuột nhiều nhất ?Thôn nào diệt chuột ít nhất ? +Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột (....8 850 con chuột ) +Thôn Đoài diệt nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ?(hs TB,Y:) +Thôn Trung diệt ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột ? +Có mấy thôn diệt được hơn 2 000 con chuột ?(...2 thôn đó là thôn Đoài và thôn Thượng) HĐ2: Luyện tập , thực hành Bài 1: YC hs qs biểu đồ trong vở bài tập và trả lời câu hỏi :Biểu đồ này là biểu đồ hình gì ? +Biểu đồ biểu diễn về cái gì ? +Có những lớp nào tham gia trồng cây ?(...lớp 4A, 4B,5A, 5B, 5C ) +Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp ? +Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia ?đó là những lớp nào ?(...3 lớp : 5A, 5B, 5C ) +Có mấy lớp trồng trên 30 cây ? Đó là những lớp nào ? +Lớp nào trồng được nhiều cây nhất ?Lớp nào trồng được ít cây nhất ? +Số cây trồng của cả khối 4 và khối 5 là bao nhiêu ? Bài 2: yc hs đọc thầm bài 2 và trả lời câu hỏi : +Trên đỉnh cột này có chỗ trống , em điền gì vào chỗ trống ?vì sao ? +Cột thứ 2 trong bảng biểu diễn mấy lớp ?(hs y: ...3 lớp ) +Năm học nào thì trường Hòa Bình có 3 lớp một ?(...năm học 2002- 2003...) -YC hs tự làm với hai cột còn lại .1 hs lên bảng làm , cả lớp dùng hút chì điền vào sgk -YC hs làm cá nhân phần b) - 3 hs lên bảng làm bài ,mỗi hs 1 ý , hs cả lớp làm vào VBT - H/s Nhận xét bài làm trên bảng , gv chốt kq đúng (ĐS:3 lớp ; 105 hs ; 26 hs ) 3/ Củng cố – dặn dò : - Nhận xét chung tiết học - Dặn hs về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. Tập làm văn đoạn văn trong bài văn kể chuyện I-Mục đích yêu cầu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND ghi nhớ ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II-Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập. III-Các hoạt động dạy học . 1-Bài cũ : Cốt truyện là gì ?cốt truyện thường gồm những phần nào ? 2- Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: Hình thành kiến thức mới về đoạn văn trong bài văn kể chuyện *Tìm hiểu VD: Bài 1: YC 1 hs đọc yc bài tập 1 , cả lớp đọc thầm - H/s thảo luận nhóm đôi , hs trình bày kq, hs khác nhận xét, gv chốt lời giải đúng (Sự việc1được kể trong đoạn 1(3 dòng đầu) sự việc 2 kể trong đoạn 2(10 dòng tiếp theo ) sự việc 3 kể trong đoạn 3 ( 4 dòng còn lại ) Bài 2: +Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn ?(...viết lùi vào 1 ô ., chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng ) + Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn ở đoạn 2 KL:Khi viết hết đoạn văn chúng ta cần viết xuống dòng . Bài 3: 1 hs đọc thành tiếng yc trong sgk , hs thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi , hs trình bày kq , hs khác bổ sung . KL: Mỗi bài văn kể chuyện có thể có nhỉều sự việc ,....cần chấm xuống dòng - 3 hs đọc ghi nhớ trong sgk , cả lớp đọc thầm - Y/c hs K,G tìm 1 đoạn văn bất kì trong các bài tập đọc mà em biết ?Nêu sự việc được nêu trong đoạn văn đó ? HĐ2:Luyện tập - 2 hs nối tiếp nhau đọc yc và nội dung , cả lớp đọc thầm +Câu chuyện kể lại chuyện gì ?(hs Y :một em bé hiếu thảo , thật thà ) +Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh ?đoạn nào còn thiếu ? +Đoạn 1 kể sự việc gì ?...cuộc sống và tình cảnh của 2 mẹ con ) +Đoạn 2 kể sự việc gì ?(mẹ cô bé ốm nặng , cô bé đi tìm thầy thuốc) +Đoạn 3 còn thiếu phần nào ?(...phần thân đoạn ) +Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì ? - Y/c hs làm cá nhân , hs trình bày , gv nhận xét . 3 / Củng cố dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Y/C hs về nhà viết lại 3 đoạn câu chuyện vào vở . Khoa học ăn nhiều rau quả chín , sử dụng thực phẩm sạch và an toàn I-Mục tiêu : - Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. - Nêu được: + Một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( Giữ được chất dinh dưỡng; được nuôi, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị nhiễm khuẩn, hoá chất; không gây ngộ độc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người). + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm ( chon thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ; dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn; nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dùng hết) II-Đồ dùng dạy học : - G/v: -Hình minh họa trang 22,23 sgk - H/s ; chuẩn theo nhóm 1số rau quả (cả loại tươi và loại héo ). III-Các hoạt động dạy học : 1-Bài cũ : Vì sao phải ăn muối I-ốt và không nên ăn mặn ? 2-Bài mới: Gới thiệu bài *HĐ1: -ích lợi của việc ăn rau và quả chín hàng ngày . +Mục tiêu : hs biết giảỉ thích vì sao phải ăn nhiều rau quả chín hàng ngày . +CTH : -yc hs thảo luận cặp đôi xem lại tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem :Các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng ntn? +Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn rau ?(.hs TB,..người mệt mỏi , khó tiêu ). +Ăn rau quả chín hằng ngày có ích lợi gì ?(...chống áo bón , đẹp da , ngon miệng ) KL:Ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vi-ta-min , chất khoáng cần thiết cho cơ thể (2 hsTB,Y nhắc lại ) *HĐ2: Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn . +M ục tiêu : Giải thích thế nào là thực phẩm sạch và an toàn CTH:-hs h/đ nhóm đôi mở sgk cùng nhau trả lời câu hỏi 1trang 23 sgk +Theo bạn thế nào là thực phẩm sạch và an toàn ? - Đại diện nhóm trình bày kq , hs nhận xét góp ý , gv chốt kq đúng KL:Phần trả lời đúng của câu hỏi trên . - (2h/s TB nhắc lại ) *HĐ3 : Các biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm . Mục tiêu : Kể ra các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm CTH : - Chia lớp thành 3 nhóm , mỗi nhóm thảo luận 1 nhiệm vụ N1:cách chọn thức ăn tươi và sạch ? N1:Cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói . N3:Sử dụng nước sạch để rửa t/p, dụng cụ nấu ăn , sự cần thiết phải nấu thức ăn chín . - Đại diện nhóm trình bày kq , hs nhóm khác nhận xét , bổ sung KL:(Phần trả lời đúng của các câu trả lời trên ) +Qua bài học hôm nay giúp em hiểu biết gì?(2 hs đọc mục bạn cần biết sgk) 3 / Củng cố – dặn dò - Nhận xét chung tiết học . - Dặn h/s về nhà tìm hiểu g/đ mình làm cách nào để bảo quản thức ăn . âm nhạc ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe i.mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Tập biểu diễn bài hát. ii. chuẩn bị: GV:- Nhạc cụ quen dùng. - Tập một vài động tác phụ họa cho bài hát. iii. các hoạt động dạy học: 1.Phần mở đầu - Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe 2. Phần hoạt động. a) Nội dung1: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe Hoạt động 1: - GV cho HS đứng hát và thể hiện một vài động tác phụ họa. - Tập cho HS thể hiện bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân. Hoạt động 2: - GV cho từng nhóm lên biểu diễn trớc lớp. GV nhận xét đánh giá. Hoạt động 3: - GV giới thiệu hình nốt trắng. - Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen.(2 phách) - Hớng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng. - HS thể hiện lần lợt các bài tập tiết tấu trong sách giáo khoa. 3. Phần kết thúc. - HS hát lại bài Bạn ơi lắng nghe - Cả lớp vỗ tay mỗi hình tiết tấu một lần. Sinh hoạt tập thể

File đính kèm:

  • docTUAN 5- LAN 2009.doc