TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I. Mục tiêu:
1. Đọc thành tiếng:
1 Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn :Gieo trồng, sững sờ, luộc kĩ, dõng dạc, chẳng nảy mầm,
2 Đọc trôi chảy, Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở cá từ ngữ gợi cảm.
2. Đọc - hiểu:
1 Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.
II. Đồ dùng dạy học:
1 Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
37 trang |
Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 5 - Trường tiểu học Giao Hương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường, đồng thời biết tôn trọng ý kiến của người khác.
II.Đồ dùng dạy học:
- SGK Đạo đức lớp 4
- Một vài bức tranh hoặc đồ vật dùng cho hoạt động khởi động.
- Mỗi HS chuẩn bị 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh
III . C¸c KNS c¬ b¶n ®ỵc GD:
-Kü n¨ng tr×nh bµy ý kiÕn ë gia ®×nh vµ líp häc.
-Kü n¨ng l¾ng nghe ngêi kh¸c tr×nh bµy ý kiÕn.
-Kü n¨ng kiỊm chÕ c¶m xĩc.
_Kü n¨ng biÕt t«n träng vµ thĨ hiƯn sù tù tin
IV.Hoạt động trên lớp:Tiết: 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
-GV nêu yêu cầu kiểm tra:
+Nhắc lại phần ghi nhớ bài “Vượt khó trong học tập”.
+Giải quyết tình huống bài tập 4. (SGK/7)
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Biết bày tỏ ý kiến.
b.Nội dung:
*Khởi động: Trò chơi “Diễn tả”
-GV nêu cách chơi:SGV
GV kết luận:
Mỗi người có thể có ý kiến nhận xét khác nhau về cùng một sự vật.
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1, 2- SGK/9)
-GV chia HS thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống ở câu 1.
-GV nêu yêu cầu câu 2:
+Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, đến lớp em?
-GV kết luận:
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/9)
-GV nêu cầu bài tập 1:
Nhận xét về những hành vi, Việc làm của từng bạn trong mỗi trường hợp (SGV)
-GV kết luận: SGV
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (Bài tập 2- SGK/10)
-GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu:SGV
-GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 2 (SGK/10)
-GV yêu cầu HS giải thích lí do.
-GV kết luận:SGV
3.Củng cố - Dặn dò:
-Thực hiện yêu cầu bài tập 4.
+Em hãy viết, vẽ, kể chuyện hoặc cùng các bạn trong nhóm xây dựng một tiểu phẩm về quyền được tham gia ý kiến của trẻ em.
-4 HS thực hiện yêu cầu.
-HS nhận xét .
HS nh¾c lại.
HS ch¬i trß ch¬i
-HS thảo luận :
+Ý kiến của cả nhóm về đồ vật, bức tranh có giống nhau không?
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp thảo luận.
-Đại điện lớp trình bày ý kiến .
-HS từng nhóm đôi thảo luận và chọn ý đúng.
-HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước.
-Vài HS giải thích.
-HS cả lớp thực hiện.
*****************************************************
Giao H¬ng ,ngµy th¸ng 9 n¨m 20
BGH ký duyƯt
Ngµy so¹n 11/9/2011
BUỔI THỨ HAI
Thø hai ngµy th¸ng 9 n¨m 201
TiÕt 1§¹o ®øc
Bµi 3: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN Tiết 1)
( KÕ ho¹ch m«n §¹o ®øc )
****************************
Tiết 2 : Luyện toán
I- Mơc tiªu
-Củng cố về số ngày trong các tháng của năm.
-Củng cố mối quanm hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học.
-Củng cố bài toán tìm một phần mấy của một số.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
B- Bµi míi:
Thùc hµnh trong vë LuyƯn tËp to¸n
Bµi 1: GV cho HS lµm vë .
-GV theo dâi , sưa sai.
Bµi 2- Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
- GV cho HS lµm vë.
Bµi 3
-Gäi HS ®äc yªu cÇu cđa bµi.
-GV gỵi ý HS
-Tỉ chøc cho HS lµm vë, sau ®ã lªn b¶ng ch÷a.
-Ch÷a bµi nhËn xÐt.
3-Cđng cè-dỈn dß:
- GV cđng cè néi dung toµn bµi.
- DỈn dß: VỊ nhµ lµm l¹i bµi tËp 3.
-HS lµm vë.
-HS nèi tiÕp tr¶ lêi.
1 HS ®äc bµi.
Thùc hiƯn vë-- 1 HS ®äc bµi lµm,líp nhËn xÐt.
-1 Hs ®äc
- L¾ng nghe
-HS lµm vë ,1 HS lªn b¶ng ch÷a.
-Ch÷a bµi nhËn xÐt.
L¾ng nghe,ghi nhËn.
******************************************
TiÕt 3:Tin häc
( GV chuyªn d¹y )
*******************************************************
Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 20
TiÕt 1:LuyƯn TiÕng ViƯt
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG.
I. Mục tiêu: Giúp HS cđng cè
-Mở rộng vốn từ ngữ thuộc chủ điểm Trung thực – Tự trọng.
-Hiểu +Tìm được các từ cùng nghĩa hoặc trái nghĩa với các từ thuộc chủ điểm.
-Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt câu.
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Luyện tập.
Bài I :
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS sửa bài miệng.
- Chấm và sửa bài theo đáp án
Bài II:
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.Ghép từ
cĩ tiếng trung để tạo thành từ mới cĩ nghĩa một lịng một dạ :v í d ụ :Trung th ành ,trung th ực ,
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS làm bài miệng.
- Chấm và sửa bài cho cả lớp.
Bài III: Đặt câu
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
Bài IV:
Yêu cầu HS tự làm bài, chữa bài
Đáp án: Ví dụ : tự ái ,tự đắc ,tự trọng
2.Củng cố- Dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Về lµm bµi V
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn làm bài.
- Sửa bài nếu sai.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
HS tự làm bài, chữa bài
- Nghe và ghi nhận.
*************************************8
TiÕt 2:KÜ thuËt
Kh©u thêng (TiÕt 2)
( KÕ ho¹ch m«n KÜ thuËt )
*********************************************
TiÕt 3:KĨ chuyƯn
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
(KÕ ho¹ch m«n TiÕng ViƯt )
************************************************************
Thø t ngµy th¸ng n¨m 20
Tiết 1:ĐỊA LÝ
TRUNG DU BẮC BỘ
( KÕ ho¹ch m«n ĐỊA LÝ)
*********************************
Tiết 2:KHOA HäC
Bµi 10:ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
( KÕ ho¹ch m«n KHOA HäC)
**********************
TiÕt 3:ThĨ dơc
( GV chuyªn d¹y )
*****************************************************************
Thø n¨m ngµy th¸ng 9 n¨m 2010
Tiết 1:Luyện sử
NƯỚC ÂU LẠC
I.Mục tiêu : Giúp HS cđng cè
-Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng.
-Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
-Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
II. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Luyện tập.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS sửa bài miệng.
Bài 2:
Điền dấu + vào ý lựa chọn của em
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
- Gọi HS làm bài miệng.
- Sửa bài cho cả lớp.
Bài 3
Dựa vào SGK hãy hồn thành bảng sau(SBT)
- Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở bài tập.
2.Củng cố- Dặn dò:
- Gọi 1HS đọc lại bài 3 .
- Tuyên dương những em học tốt.
- Nhận xét tiết học.
- Về học thuộc bài 3.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn sửa bài.
- Sửa bài nếu sai.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Theo dõi bạn làm bài.
- Sửa bài nếu sai.
- 1 em nêu yêu cầu.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
-Theo dõi, lắng nghe.
- Nghe và ghi nhận.
-----------------------------------------------------
TiÕt 2: ThĨ dơc
(GV chuyªn d¹y )
----------------------------------------------------------
TiÕt 3:Gi¸o dơc ngoµi giê lªn líp
Bài 3 : Đi xe đạp an toàn
I.Mục tiêu :
-Học sinh biết xe đạp là phương tiện giao thông thô sơ, dễ đi nhưng phải đảm bảo an toàn và những quy định của Luật giao thông đường bộ đối với người đi xe đạp ở trên đường. Các em hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng quy định mới có thể đạp xe ra đường phố.
-Các em có thói quen đi sát lề đường và luôn quan sát khi đi đường, trước khi đi phải kiểm tra các bộ phận của xe.
-Giáo dục học sinh ý thức chỉ đi xe cỡ nhỏ của trẻ em, không đi trên đường phố đông xe cộ và chỉ đi xe đạp khi cần thiết; thực hiện các quy định bảo đảm an toàn giao thông.
II.Chuẩn bị :
Giáo viên : Aûnh một chiếc xe đạp, sơ đồ ngã tư có vòng xuyến và đoạn đường nhỏ giao nhau với các tuyến đường chính; một số hình ảnh đi xe đạp đúng và sai.
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
1.Ổn định : Hát.
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Giáo viên giới thiệu bài, ghi đề.
b.Nội dung :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động 1 : Tìm hiểu kiến thức
1.Lựa chọn xe đạp an toàn :
-Cho học sinh quan sát tranh vẽ chiếc xe đạp.
H : Xe đạp cần phải như thế nào? (Phải an toàn)
H : Chiếc xe như thế nào được gọi là chiếc xe đạp đảm bảo an toàn? (Trẻ em phải đi xe của trẻ em. Xe đạp phải còn tốt, có đủ các bộ phận, đặc biệt là thắng và đèn)
2.Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi đường
-Yêu cầu học sinh quan sát sơ đồ và tranh, xác định hướng đi đúng và sai, những hành vi sai.
-Giáo viên theo dõi, nhận xét.
-Yêu cầu thảo luận nhóm.
H : Kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho là không an toàn? (Lạng lách đánh võng, đi dàn hàng ngang, đi vào đường cấm và đường ngược chiều, thả hai tay, cầm ô, kéo theo súc vật)
H : Để đảm bảo an toàn người đi xe đạp cần đi như thế nào?
Đi bên tay phải, đi sát lề đường, nhường đường cho xe cơ giới.
Khi chuyển hướng phải giơ tay xin đường.
Đi đêm phải có đèn phát sáng hoặc đèn phản quang.
Nên đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn.
*Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành
-Yêu cầu học sinh làm vào phiếu bài tập
-Giáo viên nêu đáp án, nhận xét.
-Quan sát tranh vẽ nêu ý kiến, bổ sung.
-Quan sát sơ đồ và tranh vẽ, xác định các hành vi đúng, hành vi sai.
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi, bổ sung.
-Nghe giảng, nhắc lại.
-Làm bài trên phiếu cá nhân.
-Đổi bài chấm diểm.
. ********************************************************************
Giao H¬ng, ngµy 20 th¸ng 9 n¨m 20
BGH ký duyƯt
File đính kèm:
- giao an tuan 5.doc