Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Phạm Thị Yên - Trường Tiểu học hương gián

Mục tiêu

 - Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãI, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé mồ côi. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi

 - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm được những ý chính của câu chuyện. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật

 - Giáo dục cho HS tính trung thực, dũng cảm

II. Đồ dùng dạy học

 

doc23 trang | Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 761 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Phạm Thị Yên - Trường Tiểu học hương gián, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 HS đọc đoạn văn. Tiết 4: Thể dục Quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại- Trò chơi: Bỏ khăn I. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đúng lại. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh - Trò cơi: Bỏ khăn. Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng nhiệt tình trong khi chơi - Giáo dục HS tăng cường luyện tập TDTT II. Đồ dùng dạy học - GV: Còi, khăn sạch - HS: giày III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Thời gian Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện - Cho HS chạy theo 1 hàng dọc quanh sân - trò chơi:Làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ - Ôn quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại + GV điều khiển lớp tập, quan sát sửa sai + GV chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển. GV nhận xét, sửa sai + Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn b) Trò chơi: Bỏ khăn - GV tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi. Sau đó cho cả lớp chơi 3. Phần kết thúc - GV cho cả lớp vừa vỗ tay vừa hát - GV hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 5 phút 2 phút 1 phút 3 phút 25 phút 15 phút 10 phút 5 phút X X X X X X X X * Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2012 Tiết 1: Toán Biểu đồ ( Tiếp theo ) I. Mục tiêu Giúp HS: - Làm quen với biểu đồ hình cột - Bước đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột - Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Vẽ sẵn biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt - HS: nháp, chì, thước III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu biểu đồ hình cột - GV kẻ bảng biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột. Biểu đồ hình cột được thể hiện bằng các hàng và các cột + biểu đồ có mấy cột? + Dưới chân của các cột ghi gì? + Trục bên trái của các cột ghi gì? + Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? - GV hướng dẫn HS đọc biểu đồ + Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt được của các thôn nào? + Hãy chỉ trên biểu đồ cột biểu diễn số chuột đã diệt được của từng thôn? + Thôn Đông diệt được bao nhiêu con chuột? + Vì sao em biết thôn đông diệt được 2000 con chuột? + Hãy nêu số chuột đã diệt được của các thôn Đoài, Trung, Thượng? + Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số chuột nhiều hơn hay ít hơn? + Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất? Thôn nào diệt được ít chuột nhất? + Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con chuột? + Thôn Đoài diệt hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột? + Thôn Trung diệt ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột? + Có mấy thôn diệt được trên 2000 con chuột?đó là những thôn nào? 3. Luyện tập Bài 1.GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ + Biểu đồ này là biểu đồ gì? Biểu diễn cái gì? - GV hướng dẫn HS TLCH Bài 2. Gv yêu cầu HS đọc số HS lớp Một của trường Tiểu học Hoà Bình trong từng năm học + Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV vẽ biểu đồ: + Cột đầu tiên trong biếu đò biểu diễn gì? + Trên đỉnh cột này có chỗ trông, em điền gì vào đó? Vì sao? + Cột thứ hai trong bảng biểu diễn mấy lớp? + Năm học nào thì trường Hoà Bình có 3 lớp Một? + Vậy ta điền năm học 2002- 2003 vào chỗ trống dưới cột thứ mấy? - GV yêu cầu HS làm với 2 cột còn lại - GV yêu cầu HS VN làm phần b 4. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - BTVN: 2b HS quan sát HSTL HS nghe HSTL HS quan sát và TL 1 HS đọc HSTL HS làm vở Tiết 3: Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là đoạn văn kể chuyện - Viết được những đoạn văn kể chựyện: Lời lẽ hấp dẫ, sinh động phù hợp với cốt truyện và nhân vật - giáo dục ý thức chăm chỉ học tập II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh hoạ Sgk, bảng phụ - HS: Vở, CB bài trước ở nhà III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Tìm hiểu VD Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống - GV phát bảng phụ cho 2 nhóm HS, yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi Các nhóm treo bảng phụ, yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận chốt lời giải đúng Bài 2. + Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? + Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2? -GV kết luận và giới thiệu cách viết xuống dòng Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và TLCH: - Gọi HS TLCH, HS khác nhận xét, bổ sung - GV kết luận về các sự việc của bà văn KC 3. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ và lấy VD về đoạn văn và nêu sự việc trong đoạn văn đó 4. Luyện tập - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? + Đoạn 1 kể sự việc gì? + Đoạn 2 kể sự việc gì? + Đoạn 3 còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì? - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS trình bày, GV nhận xét, cho điểm 5. Tổng kết dặn dò - Nhận xét giờ học - Dăn HS về nhà viết đoạn 3 câu chuyện vào vở. 1 HS đọc 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm HS thảo luận HS nhận xét, bổ sung HSTL 1HS đọc HS thảo luận HSTL, lớp nhận xét, bổ sung 2 HS đọc và lấy VD 1 hS đọc HSTL HS tự làm bài cá nhân 2 hS trình bày Tiết 4:Kĩ thuật Khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường(Tiết 1) I. Mục tiêu - HS biết cách khâu ghép 2 mảnh vải bằng mui khâu thường - Khâu ghép được 2 mép vảI bằng mũi khâu thường - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống II. Đồ dùng dạy học - GV: Mộu đường khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường, bộ đồ dùng cắt khâu thêu - HS: Vải, kim, chỉ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát mẫu - - GV cho HS quan sát mẫu, yêu cầu HS nhận xét: Đường khâu, mũi khâu, cách đặt 2 mảnh vải, đường khâu ở mặt trái của mảnh vải? - GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép 2 mép vải - Yêu cầu HS nêu ứng dụng của khâu ghép 2 mép vải ? _ GV kết luận về đặc điểm của đường khâu ghép 2 mép vải và ứng dụng của nó * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật - GV hướng dẫn HS quan sát H1,2,3 ( Sgk) + Nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường? - Yêu cầu HS quan sát H1 ( Sgk) + Nêu cách vạch dấu đường khâu ghép 2 mép vải? - Gọi HS lên bảng thực hiện thao tác vạch dấu trên vải - Hướng dẫn HS quan sát H2, 3 (Sgk) + Nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thươmngf và TLCH Sgk - Gv hướng dẫn HS một số điểm cần lưu ý - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn - Gọi HS khác nhận xét, GV sửa chữa - Gọi hS đọc ghi nhớ - Cho HS xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vả bằng mũi khâu thường 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học - Dặn CB cho giờ sau. HS quan sát mẫu HSTL HS nêu ứng dụng HS nhắc lại HS quan sát HSTL HS quan sát HSTL HS theo dõi 2 HS lên bảng vừa nói vừa thực hiện thao tác HS nhận xét 2 HS đọc ghi nhớ HS thực hành Tiết 5: Địa lí Trung du Bắc Bộ I. Mục tiêu Sau bài học, HS có khả năng: - Biết được thế nào là vùng trung du - Biết và chỉ đuệoc vị trí của những tỉnh có vùng trung du trên bản đồ - Biết một số đặc điểm và mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ: Là vùng vừa có dấu hiệu của đồng bằng vừa có dấu hiệu của miền núi, thích hợp phát triển cây ăn quả và cây công nghiệp( nhất là chè) - Rèn luyện kĩ năng xem bản đồ, lược đồ, bảng thống kê - nêu được quy trình chế biến chè - Có ý thức bảo vệ rừng và tíh cực tham gia trồng rừng II. Đồ dùng dạy học - GV: BĐ hành chính VN, BĐ Địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh đồi chè III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung giờ học * Hoạt động 1: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh Sgk, TLCH: + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay vùng ĐB? + Em có nhận xét gì về điỉnh, sườn đồi và cách sắp xếp các đồi của vùng trung du? + Hãy so sánh những đặc điểm đó với dãy HLS? - GV nhận xét câu TL của HS và KL - Yêu cầu HS chỉ trên BĐ các tỉnh có vùng trung du *Hoạt động 2: Chè và cây ăn quả ở trung du + Vùng trung du sẽ phù hợp trồng các loại cây gì? - GV kết luận và treo tranh H1, H2 + Hãy nói tên tỉnh , loại cây trồng tương ứng và chỉ vị trí 2 tỉnh trên BĐ? + Mỗi loại cây trồng đó thuộc cây CN hay cây CN? - GV yêu cầu HS quan sát H3, thảo luận theo cặp đôI và nói cho nhau nghe về quy trình chế biến chè * hoạt động 3: Hoạt động trồng rừng và cây CN + Hiện nay ở các vùng núi và vùng trung du đang có hiện tượng gì sảy ra? + Theo em, hiện tượng đất trống đồi trọc sẽ gây hậu quả gì? - GV kết luận và giới thiệu về việc trồng rừng ở Phú Thọ + Em có nhận xét gì về bảng số liệu và ý nghĩa của những số liệu đó? - GV kết luận 3. Tổng kết dặn dò - GV nhận xét giờ học HS quan sát và TLCH 2 HS chỉ BĐ HS quan sát và TL HS thảo luận nhóm đôi 2 nhóm hỏi và TL HSTL HS quan sát bảng số liệu HS nêu nhận xét. Tiết 6 SINH HOẠT LỚP I/Nội dung : -Củng cố nề nếp lớp. -Biện pháp khắc phục - Phương hướng tuần sau. II/ Thực hiện : I/ Giỏo viờn nờu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần . Cỏc tổ trưởng nhận xột chung về tỡnh hỡnh thực hiện trong tuần qua . - Giỏo viờn nhận xột chung lớp . - Về nề nếp tương đối tốt, nhưng vẫn cũn một em chưa nghe lời, hay núi chuyờn riờng như : Giang, Hải - Về học tập : Rất nhiều bạn chưa thuộc cỏc bảng nhõn chia đó học ở lớp 2 .. Chưa cú ý thức học bài thường xuyờn, ớt thuộc bài trước khi đến lớp: II/ Biện phỏp khắc phục: Giao bài và nhắc nhở thường xuyờn theo từng ngày học cụ thể Hướng tuần tới chỳ ý một số cỏc học cũn yờu hai mụn Toỏn và Tiếng Việt, cú kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. -Mời bố mẹ xem trước phần giao việc và kớ tờn III Phương hướng tuần sau Chấm dứt hiện tượng lười học, quờn sỏch vở Đồng phục đỳng quy định Vệ sinh sạch sẽ Thi đua học tập tốt

File đính kèm:

  • docgiao an lop 4(5).doc