I - Mục tiêu :
1. Hiểu ND câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 )
2. Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời kể chuyện.
3.Giáo dục hs lòng trung thực, dũng cảm, dám nói sự thật.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ trong SGK; Bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc
III - Các hoạt động dạy học:
34 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 993 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 5 môn Tập đọc - Những hạt thóc giống (tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rưởng)
- Tập luyện theo lớp (lớp trưởng)
- Tập hợp, trình diễn.
-Th.dõi, nh.xét, bình chọn ,b.dương
- Chú ý lắng nghe
-Một số hslàm mẫu
-Chơi thử
-Chơi thi đua các tổ
-Th.dõi, nh.xét, bình chọn
-Th.dõi, biểu dương
- Lắng nghe
- Làm động tác thả lỏng
- Học sinh hát 1 bài.
- Thực hiện
Ngày dạy : Giáo viên : Lê Văn Hiền – QA1
Toán: BIỂU ĐỒ ( tiếp theo).
I - Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về biểu đồ cột.
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột.
- Bước đầu xử lí số liệu và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II - Đồ dùng dạy học:
- Vẽ biểu đồ hình cột “Số chuột bốn thôn đã diệt được”
- Biểu đồ trong bài tập 2 vẽ trên bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1’
11-12’
13-14’
11-12
1’
1. Giới thiệu bài: ghi đê
2. Bài mới:
a) Làm quen với biểu đồ cột:
- Treo bảng biểu đồ “Số chuột bốn thôn đã diệt được”.
+ Nêu tên của các thôn được nêu trên biểu đồ? được ghi ở đâu trên biểu đồ?
+ Các số ghi bên trái biểu đồ chỉ gì?
- Ý nghĩa của mỗi cột trong biểu đồ
+ Các cột màu xanh trong biểu đồ chỉ gì?
+ Số ghi trên mỗi cột chỉ gì?
-H.dẫn: Cách đọc số liệu biểu diễn trên mỗi cột
* Giải thích: cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn.
b) Thực hành:
Bài1: Y/cầu hs quan sát biểu đồ+ trả lời các câu hỏi
-Hỏi thêm một số câu khác nhằm phát huy trí lực của HS.
- Cùng lớp nhận xét+ chốt lại
Bài2: Treo bảng phụ có vẽ biểu đồ
-Y/cầu + h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nhận xét , điểm.
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm câu b,c,d,e
- Dặn dò, nh.xét, biểu dương.
- Làm bài tập 1, 2 các ý còn lại.
- Quan sát, tự phát hiện:
* Thôn: Đông, Đoài, Trung, Thượng, háng dưới ghi các thôn
* Chỉ số chuột
* Biểu diễn số chuột của mổi thôn diệt được (Đông 2000 con, Đoài 2200 con, Trung 1600 con, Thượng 2750 con)
* Chỉ số chuột của cột đó
- Tìm hiểu yêu cầu bài toán
-Trả lời 3 câu trong SGK.
-Th.dõi+ trả lời
- Lớp th.dõi nhận xét, bổ sung
- Quan sát biểu đồ+ trả lời câu a.
-Nh.xét, bổ sung
- Vài hs làm bảng- lớp vở v
- Nhận xét, chữa bài.
-Th.dõi, biểu dương.
Ngày dạy : Giáo viên : Lê Văn Hiền – QA1
Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I - Mục tiêu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( Nội dung Ghi nhớ).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
-Giáo dục hs yêu môn học.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết nội dung bài tập 1,2,3 ( phần nhận xét ), để khoảng trống.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5’
1’
9-10’
2’
19-20’
1’
1’
A. Kiểm tra : -Nêu y/cầu ,gọi hs
-Nh.xét, điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
2. Phần nhận xét:
Bài1: Y/cầu hs + Phát phiếu học tập
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Chốt lại lời giải đúng.
Bài2: Y/cầu hs
-H.dẫn nh.xét, bổ sung.
-Nh.xét, chố lại
Bài3: Y/cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, chốt lại
3. Phần ghi nhớ: Y/cầu hs
Nhắc học sinh cần thuộc ghi nhớ.
4. Phần luyện tập:
- GV giải thích thêm ()
- Nhắc nhở, giúp đỡ những em chưa hiểu bài. Y/cầu+ h.dẫn nh.xét, bổ sung
- Khen ngợi, ghi điểm.
. Củng cố Y/cầu + chốt lại bài
Dặn dò: Về học thuộc nội dung ghi nhớ, viết vào vở đoạn văn thứ 2 cả 3 phần.
-Nh.xét tiết học, biểu dương.
Phần bổ sung :
-Vài hs nêu ghi nhớ: xây dựng cốt truyện - lớp th.dõi, nh.xét
HS lắng nghe
- Đọc yêu cầu bài 1, đọc thầm truyện Những hạt giống.
-Trao đổi cặp(3’), làm trên phiếu.
-Trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
-Đọc y/cầu- thầm
- Vài hs trả lời -lớp nh.xét, bổ sung
* Chỗ mở đầu...viết lùi vào một ô
*Chỗ kết thúc..làchỗchấmxuốngdòng
-HS đọc y/cầu+ nêu nh.xét dựa BT1,2
-Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu truyện. Hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng.
- Vài hs đọc ghi nhớ- lớp thầm
-2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT.
- Làm việc cá nhân.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm của mình.-lớp nh.xét, bổ sung
- Vài HS nêu lại ghi nhớ
-Th. dõi, biểu dương.
Mĩ thuật: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
XEM TRANH PHONG CẢNH
I - Mục tiêu:
- Hiểu vẻ đẹp của tranh phong cảnh.Cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh .
-Biết mô tả các hình ảnh và màu sắc trên tranh.
- Giáo dục hs yêu thích phong cảnh, có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II - Chuẩn bị:
- GV và HS sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh và bức tranhvề đề tài khác.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3-5’
1’
15-16’
16-17’
1’
A - Kiểm tra
B - Dạy bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Thường thức mĩ thuật, XEM TRANH PHONG CẢNH
2- Các hoạt động dạy học
a. Hoạt động 1: Xem tranh (theo nhóm)
* Phong cảnh Sài Sơn. Tranh khắc gỗ màu của hoạ sĩ Nguyễn Tiến Chung (1913-1976).
- Cho học sinh xem tranh ở trang 13 và đặt câu hỏi:
+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào ?
+ Tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Màu sắc trong bức tranh như thế nào ? + Hình ảnh chính trong bức tranh là gì ?
+ Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa ?
- Tóm tắt ()
* Phố cổ. Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Bùi
Xuân Phái (1920 – 1988).
- Giới thiệu sơ lược về hoạ sĩ Bùi Xuân Phái.
+ Bức tranh vẽ những hình ảnh gì ?
+ Dáng vẻ của các ngôi nhà ?
+ Màu sắc của bức tranh ?
- Cùng lớp bổ sung.
* Cầu Thê Húc. Tranh màu bột của Tạ
Kim Chi (Học sinh tiểu học).
- Đưa tranh Hồ Gươm
+ Trong tranh có những hình ảnh gì ?
+ Màu sắc như thế nào ?
+ Chất liệu gì ?
+ Cách thể hiện ra sao ?
- Cùng lớp nhận xét.
- Lưu ý cho học sinh vài điểm
2.Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- Đưa ra 2 bức tranh cho HS nhận xét
- Nhận xét chung tiết học, khen ngợi nhũng học sinh có nhiều đóng góp cho bài học.
3 - Dặn dò: Về quan sát các loại quả hình cầu chuẩn bị cho tiết học sau.
-Nhận xét tiết học, biểu dương.
Phần bổ sung :
- Kiểm tra bài vẽ ở nhà
- Tên tranh, Tên tác giã, các hình ảnh có trong tranh, Màu sắc, Chất liệu dùng để vẽ tranh
- Xem tranh thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- Người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi
- Nông thôn
- Tươi sáng, nhẹ nhàng
- Phong cảnh làng quê
- Các cô gái ở bên ao làng
- Xem tranh trả lời câu hỏi
- Đường phố có những ngôi nhà
- Nhấp nhô, cổ kính
- Trầm ấm, giản dị
- Suy nghĩ bổ sung thêm
-HS quan sát trả lời câu hỏi
- Cầu Thê Húc, cây phượng, hai em bé, Hồ Gươm, đàn cá.
- Tươi sáng, rực rở
- Màu bột
- Ngộ nghĩnh, hồn nhiên, trong sáng
- HS nhận xét các bức tranh mà GV đưa ra
-HS th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
Ngµy d¹y :. Gi¸o viªn : Lª V¨n HiÒn -QA1
Sinh ho¹t líp:
I.Môc tiªu : Gióp hs :
-Thùc hiÖn nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viÖc tuÇn qua ®Ó thÊy ®îc nh÷ng mÆt tiÕn bé,cha tiÕn bé cña c¸ nh©n, tæ,líp.
- BiÕt ®îc nh÷ng c«ng viÖc cña tuÇn tíi ®Ó s¾p xÕp,chuÈn bÞ.
- Gi¸o dôc vµ rªn luyÖn cho hs tÝnh tù qu¶n,tù gi¸c,thi ®ua,tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cña tæ,líp,trêng.
II.ChuÈn bÞ :
-B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng,c«ng viÖc cña hs trong tuÇn.
-Sæ theo dâi c¸c ho¹t ®éng,c«ng viÖc cña hs
III.Ho¹t ®éng d¹y-häc :
T.G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
34-35’
3-4’
.Giíi thiÖu tiÕt häc+ ghi ®Ò
2.H.dÉn thùc hiÖn :
A.NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua :
* Gv ghi sên c¸c c«ng viÖc+ h.dÉn hs dùavµo ®Ó nh.xÐt ®¸nh gi¸:
-Chuyªn cÇn,®i häc ®óng giê
- ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp
-VÖ sinh b¶n th©n,trùc nhËt líp , s©n trêng
- §ång phôc,kh¨n quµng ,b¶ng tªn
- XÕp hµng ra vµo líp,thÓ dôc,móa h¸t s©n
trêng.Thùc hiÖn tèt A.T.G.T
-Bµi cò,chuÈn bÞ bµi míi
-Ph¸t biÓu x©y dùng bµi
-RÌn ch÷+ gi÷ vë
- ¡n quµ vÆt
-TiÕn bé
-Cha tiÕn bé
B.Mét sè viÖc tuÇn tíi :
-Nh¾c hs tiÕp tôc thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc ®· ®Ò ra
- Kh¾c phôc nh÷ng tån t¹i
- Th.hiÖn tèt A.T.G.T
- C¸c kho¶n tiÒn nép cña hs
- Trùc v¨n phßng,vÖ sinh líp,s©n trêng.
- Th.dâi
-Th.dâi +thÇm
- Hs ngåi theo tæ
-*Tæ trëng ®iÒu khiÓn c¸c tæ viªn trong tæ tù nh.xÐt,®¸nh gi¸ m×nh( dùa vµo sên)
-Tæ trëng nh.xÐt,®¸nh gi¸,xÕp lo¹i c¸c tæ viªn
- Tæ viªn cã ý kiÕn
- C¸c tæ th¶o luËn +tù xÕp loai tæ m×nh
-* LÇn lît Ban c¸n sù líp nh.xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua + xÕp lo¹i c¸ tæ :
.Líp phã häc tËp
.Líp phã lao ®éng
.Líp phã V-T - M
.Líp trëng
-Líp theo dâi ,tiÕp thu + biÓu d¬ng
-Theo dâi tiÕp thu
Ngày dạy :
Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I - Mục tiêu:
- Như tiết 1
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa, mẫu khâu đột thưa.
- Vải, len, kim khâu, chỉ khâu, kéo, thước, phấn
III.Các hoạt động dạy học : I
T.G
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
3-4’
3-4’
24-25’
3-4’
1’
A:Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh
B.Bài mới:
1Giới thiệu bài:
HĐ1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu:
- Hướng dẫn mẫu đường khâu đột thưa.
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh và kết luận về đặc điểm của mũi khâu thưa
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- Treo tranh quy trình khâu đột thưa
-Hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai
- Nêu điểm lưu ý.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, cho học sinh tập thực hành
HĐ3: Học sinh thực hành khâu đột thưa:
- Nhận xét và củng cố kĩ thuật khâu đột thưa, hướng dẫn thêm điểm cần lưu ý.
* HĐ4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- H.dẫn hs tự đánh giá theo tiêu chuẩn - - Gv đánh giá các sản phẩm.
-Dặn dò về nhà + chuẩn bị tiết sau
-Nh.xét tiết học+ biểu dương
PHẦN BỔ SUNG :
-Trình bày dụng cụ
-Th.dõi
- Quan sát các mũi khâu đột thưa cả hai mặt và quan sát hình 1 trả lời về đặc điểm các mũi khâu thưa và so sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa khác với mũi khâu thường
- Nêu khái niệm về khâu đột thưa
- Quan sát các hình 2, 3, 4 để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- Quan sát hình 2 để trả lời cách vạch dấu và thực hiện thao tác khâu.
- Quan sát để thực hiệnmũikhâutiếptheo.
-Nêu cách kết thúc đường khâu, thao tác khâu lại mũi, nút chỉ cuối đường khâu --Đọc mục 2 của phần ghi nhớ.
- Nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện --Tiến hành khâu.
- Trưng bày sản phẩm.
- Tự đánh giá theo tiêu chuẩn trên
- Cùng GV nhận xét.
-Th.dõi, thực hiện
Th.dõi, biểu dương.
File đính kèm:
- GIÁO ÁN LỚP 4-TUẦN 5.doc