Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôI chảy toàn bài. Biết đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành- vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- Giáo dục HS học tạp tấm gương THT
26 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 858 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 (Tiết 4), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung giờ học
* Hoạt động 1: Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm
- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn
- Yêu cầu thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm
- GV nhận xét , tuyên dương đội thắng
* Hoạt động 2: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- Việc 1: GV treo bảng thông tin về giá trị dinh dưỡng của 1 số thức ăn chứa chất đạm và yêu cầu HS đọc
- Việc 2: GV chia nhóm yêu cầu HS thảo luận TLCH:
+ Những món ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật?
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật?
+Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?
. Gọi các nhóm lên trình bày ý kiến thảo luận
-Việc 3: Yêu cầu HS đọc phần 2 đầu của mục Bạn cần biết
. GV kết luận
* Hoạt động 3:Cuộc thi: Tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm động vật
- GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật
- Yêu cầu HS CB giới thiệu về 1 món ăn vừa tìm được: Tên thức ăn, các thực phẩm dùng để chế biến, cảm nhận của mình khi ăn món ăn đó?
- Gọi HS trình bày
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn sưu tầm tranh ảnh về ích lợi của việc dùng muối i- ốt.
HS chia nhóm, cử trọng tài
Hs nối nhau lên bảng ghi tên 1 loại thức ăn
2 HS đọc
1 HS đọc
HS thảo luận và TLCH
Đại diện các nhóm trình bày
1 HS đọc
Hoạt động theo hướng dẫn của GV
HS nối nhau giới trhiệu.
Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2007
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu
- Tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ya đã cho sẵn.
- Kể lại được câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ, chép sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
a) Tìm hiếu đề
- Gọi HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn phân tích đề bài
+ Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến những điều gì?
- GV giảng
b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện
- GV yêu cầu HS lựa chọn chủ đề
- Gọi HS đọc gợi ý 1
- GV hỏi và ghi nhanh các câu hỏi vào 1 bên bảng
+ Người mẹ ốm như thế nào?
+ Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì?
+ Người con đã quyết tâm như thế nào?
+ Bà tiên đã giúp đỡ 2 mẹ con như thế nào?
- Gọi HS đọc gợi ý 2
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
+ Bà tiên làm cách nào để thử thách lòng trung thực của người con?
+ Cậu bé đã làm gì?
c) Kể chuyện
- Yêu cầu HS kể trong nhóm
- Gọi HS thi kể trước lớp
- GV đánh giá cho điểm
3. Tổng kết dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn VN viết lai câu chuyện vào vở TLV.
2 HS đọc
HSTL
HS phát biểu chủ đề mình chọHn
2 hS dọc
HSTL
2 HS đọc
HSTL
1 HS kể
Thi kể theo nhóm
Tiết 2: Thể dục
Đội hình đội ngũ- Trò chơi: Bỏ khăn
I. Mục tiêu
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác : tập hợp hành ngang, dóng hành, điểm
số, quay sau, đI đều vòng phài vòng tráI, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản
đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi : Bỏ khăn . Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơI đúng
luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
- Giáo dục ý thức tăng cường luyện tậpTDTT
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Còi, 2 chiếc khăn tay
- HS: Trang phục giày
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Thời gian
Hoạt động của trò
1. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ
- Tập hợp hành ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đI đều, vòng trái, vòng phải, đứng lại
- Chia tổ tập luyện
- Tập cả lớp, thi đua trình diễn theo tổ, GV quan sát sửa sai
- Tập cả lớp, GV điều khiển
b) Trò chơi:Bỏ khăn
- GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi, cho HS làm mẫu, sau đó cho cả lớp chơi thi đua.
3. Phần kết thúc
- Cho HS chạy thường quanh sân
- GV hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
5 phút
2 phút
2 phút
1 phút
25 phút
15 phút
10 phút
5 phút
x x x x
x x x x *
Tiết 3: Toán
Giây, thế kỉ
I. Mục tiêu
- Giúp HS:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
- Nắm được mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ
- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập
II.Đồ dùng dạy học
- GV: ! đồng hồ thật, vẽ sẵ trục thời gian lên bảng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Giới thiệu giây, thế kỉ
a) Giới thiệu giây
- GV cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút
+ Khoảng thời gian kim giờ đi từ 1 số nào đó đến số liền sau nó là bao nhiêu giờ?
+ Khoảng thời gian kim giờ đI từ 1 vạch đến 1 vạch liền sau nó là bao nhiêu phút?
+ 1 giờ bằng bao nhiêu phút?
- GV giới thiệu kim giây và thời gian kim giây đI từ 1 vạch đến 1 vạch liền sau nó
- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ :
+ Khi kim phút chạy từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?
+ Vậy 1 phút = ? giây, GV viết bảng
b) Giới thiệu thế kỉ
- GV treo hình vẽ trục thời gian và giới thiệu cách tính mốc thế kỉ
+ Em sinh vào năm nào? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu?
+ Năm 2007 thuộc thế kỉ nào? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào?
_ GV giới thiệu cách ghi thế kỉ
- Yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã
3. Luyện tập
Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu của bài và tự làm
- Gọi HS nêu miệng, 2 HS lên bảng
- GV hướng dẫn Nhận xét , giảI thích cách làm
+ Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây?, 1 phút 8 giây = 68 giây?
Bài 2. GV hướng dẫn HS làm miệng
Bài4a. Gọi HS đọc yêu cầu,
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chấm chữa bài.
4. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- BTVN: 4b
Hsquan sát
HSTL
HS quan sát
HSTL
HS nghe
HSTL
HS viết bảng con
HS đọc và làm bài
2 HS làm bảng lớp
HS nhận xét, giải thích cách làm
HS nêu miệng
1 HS đọc
Cả lớp làm vở
Tiết 4: Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có khả năng:
- Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân
HLS: Làm ruộng bậc thang, làm nghề thủ công và khai thác khoáng sản
- Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê
- Biết được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của
người dân ở HLS
- Nêu được quy trình sản xuất phân lân.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh ruộng bậc thang
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn, TLCH:
+ Người dân ở HLS trồng trọt gì? ở đâu?
+ Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy?
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết TLCH :
+ Kể tên một số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS?
+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì?
- GV sửa chữa hoàn thiện câu TL
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản
- Yêu cầu HS chỉ bản đồ một số khoáng sản ở HLS
- GV kết luận và chỉ BĐ
- Yêu cầu HS quan sát H3 và tìm những cụm từ thích hợp điền vào sơ đồ thể hiện quy trình sản xuát phân lân
- nhận xét phần trình bày của HS
- GV tổng kết, rút ra kết luận
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn CB cho giờ sau.
HS tiến hành thảo luận
đại diện các nhóm trình bày
Từng cặp HS thảo luận và hoàn thiện câu TL
Đại diện HSTL
2 HS lên bảng chỉ bản đồ
HS trhảo luận
Đại diện nhóm TL
Tiết 5:Lịch sử
Nước Âu Lạc
I. Mục tiêu
- Sau bài học, HS nêu được:
- Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nôI của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, nơI
đóng đô, tên vua của nước Âu Lạc
- Những thành tựu của người Âu Lạc ( chủ yếu về mặt quân sự )
- Người Âu Lạc đã đoàn kết chống quân xâm lược Triệu Đà nhưng mất cảnh
giác nên đã thất bại
- Giáo dục HS tinh thần cảnh giác
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ , bảng phụ, phiếu thảo luận( nếu có)
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt
- Yêu cầu HS đọc Sgk TLCH:
+Người Âu Việt sống ở đâu?
+ Đời sống của người Au Viêt có gì giống với đời sống của người Lạc Việt?
+ Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau như thế nào?
- GV kết luận
* Hoạt động 2: Sự ra đời của nước Âu Lạc
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi bảng phụ
- - GV yêu cầu HS trình bày kết quả
+ Nhà nước tiếp sau nhà nước Văn Lang là nhà nước nào? Nhà nước ra đời vào thời gian nào?
- GV kết luận hoạt động 2
* Hoạt động 3: Những thành tựu của ngườu dân Âu Việt
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: đọc Sgk, quan sát hình minh hoạ và cho biết :
+ Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống?( về xây dựng, sản xuất, làm vũ khí)
- Yêu cầu HS nêu kết quả thảo luận
+ So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nhà nước Văn Lang và nhà nước âu Lạc?
- GV giới thiệu thành Cổ Loa trên lược đồ Sgk
+ Hãy nêu tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần?
- GV kết luận
* Hoạt đông 4: Nước Âu Lạc và sự xâm lược của Triệu Đà
- Yêu cầu HS đọc Sgk từ năm 207 TCN phong kiến phương Bắc
+ Dựa vào Sgk, bạn nào có thể kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược triệu Đà của nhân dân Âu Lạc?
+ vì sao cuộc xâm lượ của Triệu Đà lại thất bại?
+ Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc lại rơI vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc?
3. Tổng kết dặn dò
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV tổng kết dặn dò HS CB cho giờ sau.
HS đọc Sgk và TLCH
HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày
2 HS trao đổi với nhau
Đại diện 2 nhóm trình bày
HS so sánh
HS TL
1 HS đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm
HS TL
2 HS đọc
File đính kèm:
- giao an lop 4(11).doc