2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
HĐ2. So sánh các số tự nhiên:
a) Luôn thực hiện được phép so sánh 2 số tự nhiên bất kì
*MT:- Cách so sánh hai số tự nhiên
*PP: thực hành, động não
*ĐD: vở nháp, vở bài tập
17 trang |
Chia sẻ: vjt.coi9x | Lượt xem: 905 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 4 (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u
1. Kiểm tra bài cũ:
*MT:củng cố kiến thức đã học
*PP: thực hành, động não
*ĐD: vở bài tập
2. Bài mới:
HĐ1 Giới thiệu bài:
*MT: giới thiệu nội dungbài học
*PP: thuyết trình
HĐ2 Giới thiệu yến, tạ, tấn:
a)Giới thiệu yến:
*MT:Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến
*PP: hỏi đáp, động não
*ĐD: bảng phụ
b) Giới thiệu tạ:
*MT:Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của tạ
*PP: hỏi đáp, động não
*ĐD: bảng phụ
c) Giới thiệu tấn:
*MT:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của tấn
- Nắm được mối quan hệ của yến,tạ ,tấn với kg
*PP: hỏi đáp, động não
*ĐD: bảng phụ
HĐ3 Luyện tập
*MT: Thực hành:
-Chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng
-L*PP: hỏi đáp, động não
*PP: thực hành, động não
*ĐD: vở bài tập
3. Củng cố dặn dò:
*MT: củng cố nội dung tiết học
*PP: hỏi đáp, động não
- 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập
- Dưới lớp đưa vở bài tập GV kiểm tra
- GVNhận xét và cho điểm
- Giờ học hôm nay cấc em sẽ biết được các đơn vị khối lượng lớn hơn kg
- Lắng nghe
- Các em đã học được đơn vị đo khối lượng nào( Đã học gam, ki-lô-gam)
- 10 kg tạo thành 1 yến, 1 yến bằng 10 kg.
-Ghi bảng 1yến = 10kg
- Nghe giảng và nhắc lại
- 10 yến tạo thành 1 tạ, 1 tạ bằng 10 yến
- Bao nhiêu kg thì bằng 1 tạ?
Ghi bảng 1tạ = 10yến = 100 kg
HS nghe và ghi nhớ:
10 yến = 1 tạ
- 100kg = 1 tạ
- 10 tạ tạo thành 1 tấn, 1 tấn bằng 10 tạ
Ghi bảng: 10 tạ = 1 tấn
- HS nghe và nhớ
- Biết 1 tạ bằng 10 yến. Vậy 1 tấn bằng bao nhiêu yến ?(- 1 tấn = 100 yến; 1 tấn = 1000 kg)
Ghi bảng:1tấn= 10 tạ= 100 yến = 1000kg
Bài 1:
- GV cho HS làm bài, sau đó gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
Bài 2,3,4 HS tự làm lần lượt từng bài
GV theo dõi chấm chữa một số em
HS chữa bài nếu sai
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
Thứ ngày tháng năm 2008
Toán: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG`
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ:
*MT:củng cố kiến thức đã học
*PP: thực hành, động não
*ĐD: vở bài tập
2. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài
HĐ2. Giới thiệu dề-ca-gam, héc-tô-gam
*MT:- Nắm được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề-ca-gam(dag), héc-tô-gam(hg). Quan hệ dag, hg và gam với nhau
*PP:thuyết trình, thực hành, động não
*ĐD: bảng phụ
HĐ3.Giới thiệu về bảng đơn vị đo khối lượng
*MT:- Nắm được tên gọi kí hiệu, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau
*PP:thuyết trình, thực hành, động não
*ĐD: bảng phụ
HĐ4 Luyện tập:
*MT:-vận dụng kiến thức vừa học làm bài tập
*PP: thực hành, động não, luỵên tập
*ĐD: vở bài tập
3. Củng cố dặn dò:
*MT: củng cố nội dung tiết học
*PP: thuyết trình
- GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập
- 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét
- Nhận xét cho điểm HS
nêu mục tiêu
a) Giới thiệu về đề-ca-gam
1 đề-ca-gam nặng 10 gam
1 đề-ca-gam viết tắc là dag
- GV viết lên bảng 10g = 1dag
b) Giới thiệu về héc-tô-gam
- héc-tô-gam viết tắc là hg
- 1hg cân nặng bằng 10 dag và bằng 100g
- Y/c HS kể tên các đơn vị đo khối lượng đã học
- Y/c HS nêu lại các đơn vị trên theo thứ tự từ bé đến lớn, đồng thời ghi vào bảng đơn vị đo khối lượng
- Những đơn vị nào lớn hơn kg?
- Bao nhiêu gam thì bằng 1 dag?
GV viết vào cột dag: 1dag = 10g
- Tương tự với các đơn vị khác để hoàn thành bảng đơn vị đo
Bài 1: - Cho HS đổi đúng, nêu cách làm của mình, sau đó nhận xét
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:- GVnhắc HS thực hiện phép tính bình thường, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả
Bài 3:- GV nhắc HS muốn so sánh các số đo đại lượng chúng ta phải đổi chúng về cùng 1 đơn vị đo rồi mới so sánh
- Nhận xét và cho điểm HS
Bài 4: - GV gọi 1 HS đọc đề bài
- Y/c HS làm bài
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau
Lịch sử : NƯỚC ÂU LẠC
Các Hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
Kiểm tra bài cũ – Giới thiệu bài
*MT:củng cố kiến thức đã học
*PP: thực hành, động não
*ĐD: SGK
HĐ1: Cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt
*MT: biết cuộc sống của người Lạc Việt
*PP: thảo luận, thực hành, động não
*ĐD: SGK
HĐ2: Sự ra đời của nước Âu Lạc
*MT:- Nước Âu Lạc ra đời là sự tiếp nối của nước Văn Lang; thời gian tồn tại, tên vua, nơi đóng đô của nước Âu Lạc
*PP: thảo luận, thực hành, động não
*ĐD: SGK
HĐ3: Những thành tựu của người dân Âu Lạc
*MT: Những T.tựu cảu người Âu Lạc
*PP: thảo luận, thực hành, động não
*ĐD: SGK
HĐ4: Nước Âu Lạc và cuộc xâm lược của Triệu Đà
*MT: - Người Âu Lạc đã đoàn kết chống xâm lược Triệu Đà nhưng mất cảnh giác nên bị thất bại
*PP: thảo luận, thực hành, động não
*ĐD: SGK
HĐ5: Củng cố dặn dò
- GV gọi 3 HS lên bảng , y/c HS trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 14 SGK
- 3 HS lên bảng thực hiên y/c. Cả lớp theo dõi nhận xét
+ Người Âu Việt sống ở đâu?
+ Đời sống của người Âu Việt có những điểm gì giống với đời sống của người Lạc Việt+ Người dân Âu Việt và Lạc Việt sống với nhau ntn?
-HS thảo luận theo nội dung định hướng
- Kết quả thảo luận-GV chốt lại
- HS thảo luận nhóm + Vì sao người dân Âu Việt và người dân Lạc Việt lại hợp nhất với nhau thành 1 đất nước? (đánh dấu + vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất)
Vìc.sống của họ có những nét tương đồng Vì họ có chung một kẻ thù ngoại xâm
Vì họ sống gần nhau
+ Ai là người có công hợp nhất đất nước của người Lạc Việt và người Âu Việt?
+ Nhà nước của người Lạc Việt và người Âu Việt có tên là gì, đóng ở đâu?
- 3 HS đại diện trình bày trước, cả lớp theo dõi bổ sung ý kiến
Người Âu Lạc đã đạt được những thành tựu gì trong cuộc sống:+ Về xây dựng?+ Về sản xuất?+ Về vũ khí?
HS nêu kết quả thảo luận
GV: nêu tác dụng của thành Cổ Loa và nỏ thần
-HS đọc đoạn từ “Từ năm 207 TCN phong kiến phương Bắc”
kể lại cuộc kháng chiến chôngs xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc?
-Vì sao cuộc xâm lược của quân Triệu Đà lại thất bại?
- Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương bắc?
Khoa học: TẠI SAO CẦN PHẢI ĂN NHIỀU LOẠI THỨC ĂN
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
HĐ1: khởi động
*MT:củng cố kiến thức đã học
*PP: thực hành, động não
*ĐD: SGK
HĐ2: Vì sao cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ?
*MT:
- Hiểu giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món
*PP: nhóm , thực hành, động não
*ĐD: SGK
HĐ3: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối
*MT:- Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng
- Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày
*PP: nhóm, thực hành, động não
*ĐD: SGK
HĐ4: Trò chơi: “Đi chợ”
*MT:- Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hằng ngày
*PP: nhóm, trò chơi, động não
*ĐD: thực đơn
HĐ5: Tổng kết tiết học
*MT: củng cố nội dung tiết học
*PP: thuyết trình
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài cũ
+ Yêu cầu HS Hãy kể tên các thức ăn hằng ngày các em ăn
+ Nếu ngày nào cũng phải ăn một món em cảm thấy thế nào?
è Đưa ra yêu cầu bài
HS hoạt động nhóm thảo luận các câu hỏi:
+ Nếu hằng ngày cũng chỉ ăn một loại thức ăn và một loại rau thì có ảnh hưởng gì đến hoạt động sống?
+ Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần ăn ntn?
+ Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món
+HS đại diện cho các nhóm lên trình bày
-HS đọc mục bạn cần biết trang 17, SGK
+ Chia nhóm và nhận đồ dùng học tập
+ Quan sát thảo luận vẽ và tô màu các loại thức ăn nhóm mình chon cho một bữa ăn
- Gọi 2 đến 3 nhóm lên trước lớp trình bày
HS đại diện trình bày
-Y/c bắt buộc trong mỗi bữa ăn phải có đủ chất và hợp lí
- HS quan sát kĩ tháp dinh dưỡng và trả lơi câu hỏi: Những thức ăn nào cần: ăn đủ, ăn vừa phải, ăn mmức độ, ăn ít, ăn hạn chế
- GV kết luận
- Giới thiệu trò chơi
-Nhóm lên thực đơn và tập thuyết trình từ 5 dến 7 phút-nhóm khác n.xét bổ sung
GV ghi nhanh các ý kiến nhận xét vào phiếu của mỗi nhóm
+ Nhận xét, tuyên dương các nhóm
HS chọn 1 nhóm có thực đơn hợp lý nhất, 1 HS trình bày lưu loát nhất tuyên dương
Nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài
- Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết - về nhà sưu tầm những thưc ăn được chế biến từ cá
Địa lý:
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở HOÀNG LIÊN SƠN
Các hoạt động
Các hoạt động chủ yếu
A/ Bài cũ:
*MT:củng cố kiến thức đã học
*PP: thực hành, động não
*ĐD: Vở bài tập
B/ Bài mới: Giới thiệu bài:
HĐ1: Trồng trọt trên đất dốc:
*MT:- Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
*PP: thực hành, động não
*ĐD: SGK.
HĐ2. Nghề thủ công truyền thống:
*MT: tìm hiểu một số nghề thủ công truyền thống ở Hoàng Liên Sơn
*PP: nhóm, thực hành, động não
*ĐD: SGK.
HĐ3 .Khai thác khoáng sản:
*MT: -Nhận biết một số khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn
-Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân
*PP: thực hành, động não
*ĐD: SGK.
2. Củng cố dặn dò:
*MT: xác lập mối quan hệ địa lí giữa tự nhiên hoạt động sản xuất của con người
*PP: thực hành, động não
*ĐD: SGK.Bản đồ địa lí tự nhiên V.Nam
- Kể một số dân tộc ở Hoàng liên Sơn? Bản làng nằm ở đâu?
- Vì sao dân tộc Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn?
- Đọc phần bài học
- HS trả lời, lớp nhận xét, Gv ghi điểm
- HS dựa vào kênh chữ và trả lời:
- HS dựa vào kênh chữ và trả lời:
-D.tộc H.Liên Sơn trồng cây gì? ở đâu?
- Tìm vi trí hình 1 trên bảng đồ
-Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
- Tại sao phải làm ruộng bậc thang
- Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì ở trên ruộng bậc thang?
- Làm việc cả lớp
Bước 1: Làm việc nhóm 2
- Kể tên 1 số sản phẩm nổi tiếng?
- Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm?
- Hàng thổ cẩm dùng làm gì?
Bước 2:
- Tổ chức cho HS trình bày kết quả
Đại diện nhóm trả lời 3 gợi ý trên:
Bước 1: Làm việc cá nhân. HS quan sát hình 3 trả lời các câu hỏi ?
- Kể tên 1 số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn?
- Khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? để làm gì?
- Mô tả quy trình sản xuất phân lân?
Bước 2: HS trả lời các ý kiến trên
Lớp n.xét bổ sung HS nêu phần bài học
- Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là chính?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- tuan 4.doc