Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thảo

I/ Mục tiêu:

- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài .

- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).

*KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản than; tư duy phê phán.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 36 Sgk

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc74 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
? Bước 2: - Tổ chức cho HS trình bày kết quả 1.3 Khai thác khoáng sản: Bước 1: Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi ? - Kể tên 1 số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn? - Khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? để làm gì? - Mô tả quy trình sản xuất phân lân? Bước 2: HS trả lời các ý kiến trên 2. Củng cố dặn dò: - Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là chính? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau - HS trả lời, lớp nhận xét - Làm việc cả lớp - Lúa, ngô, chè, trên ruộng bậc thang, nương rẫy + Sườn núi - Giữ nước chống xói mòn - Trồng lúa nước Làm việc nhóm 2 Thảo luận theo các gợi ý Đại diện nhóm trả lời 3 gợi ý trên: + Dệt, may, theo + Hoa văn độc đáo, màu sắc sặc sỡ + Khăn, mũ, túi, thảm - HS quan sát hình 3 - A-pa-tit, chì, kẽm - A-pa-tit làm phân lân - HS mô tả theo H3/78 - Lớp nhận xét bổ sung HS nêu phần bài học - Nông, thủ công, khai thác, khoáng sản, nghề nông là nghề chính Luyện tập toán: ÔN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Rèn kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. Củng cố thực hiện phép tính với số đo khối lượng. BT: Vở bài tập. * Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 6 tấn 6 kg = ? A. 66 kg B. 6600 kg C. 6060 kg D. 6006 kg * Sắp xếp các số đo khối lượng: 1 kg; 512 g; 1kg5 hg; 1kg51dag ; 10 hg 50g theo thứ tự từ bé đến lớn. Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009 Luyện toán : Ôn : SO SÁNH VÀ SẮP XẾP CÁC SỐ TỰ NHIÊN - Củng cố kiến thức về so sánh và sắp xếp các số tự nhiên - Rèn kĩ năng so sánh nhanh và chính xác. - Củng cố dạng: x < 5 ; 2 < x < 5. Bài tập: Vở bài tập. Tìm các số tròn chục x biết : X < 10 33 < X < 77 Thứ ngày tháng năm Toán (TH) - GV cho HS hoàn thành bài tập buổi sáng - Cho HS lấy vở bài tập ra làm (trang) - Nhắc nhở các em đọc kỉ đề bài trước khi làm - Theo dõi giúp đỡ HS yếu làm bài - Gọi 1 số HS lên bảng làm - Nhận xét chữa bài - GV chấm một số bài nhận xét Thứ ngày tháng năm Sinh Hoạt Cho HS đề cử nhân sự chuẩn bị đại hội chi đội và liên đội Kiểm tra tiểu sư chi đội mang tên Ô lại nghi thức đội múa hát tập thể Ôn nghi thức chào cờ hát quốc ca đội ca, khẩu hiệu đội Thảo luận phương hướng hoạt động đội năm 2005 - 2006 SINH HOẠT LỚP (TuÇn 4) Các tổ đánh giá tổ mình: Các lớp phó bổ sung: Lớp trưởng dánh giá chung, cho điểm , xếp loại từng tổ. Ý kiến GVCN: Lớp học đã đi vào nề nếp, ổn định Các em học tập chăm chỉ, phát biểu xây dựng bài tốt Đã thực tốt việc đi hàng 1 khi ra về. Lớp trực nhật tốt - Tổ chức thành công Đại hội chi đội. Kế hoạch tuần 4: Tiếp tục thực hiện thi đua học tốt . Thực hành tiết kiệm điện bằng cách phân công các HS tắt quạt, đèn trước khi ra khỏi lớp Nhăc nhë HS ®i häc ®óng giê. Soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp. Trực nhật sạch sẽ, đúng giờ. Sinh hoạt văn nghệ. Tiếng Việt (TC) TẬP ĐỌC + CHÍNH TẢ (Nghe – viết) MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I/ Mục tiêu: - Củng cố lại các bài tập đọc đã học trong tuần 3 - Luyện đọc trôi chảy diễn cảm - Viết chính tả đoạn: “Tô Hiến Thành Cao Tông”. Viết đúng chính tả đoạn trên, rèn viết vở đẹp và giữ vở sạch II/ Đồ dùng dạy học: - Vở HS, bảng con III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - GV hướng dẫn HS đọc theo nhóm đôi HĐ2: - GV đọc mẫu đoạn: “Tô Hiến Thành Cao Tông” - Hướng dẫn HS tìm từ khó viết và rèn viết - GV hướng dẫn HS đọc phân tích từ khó - Đọc từng câu - Đọc cho HS soát lỗi khi đã viết xong HĐ3: - GV hướng dẫn HS làm bài vào vở - Gọi HS sữa bài, GV nhận xét - Nhận xét tuyên dương - Luyện đọc trôi chảy và diễn cảm 2 bài tập đọc + Thư thăm bạn + Người ăn xin - HS lắng nghe - 1 HS dọc lại bài viết 1 lần + Quan triều Lí - đỗ xưởng giúp đỡ + Gọi HS lần lượt đọc + Viết bảng con + HS viết vào vở + Đổi chéo vở soát lỗi + Điền âm ch/tr vào chỗ chấm +Chưa đến ưa mà ời đã nắng ang ang + HS trả lời Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009 Tiếng việt (TC) MỞ RỘNG VỐN TỪ NHÂN HẬU ĐOÀN KẾT I/ Mục tiêu: - Củng cố vốn từ theo chủ điểm nhân hậu đoàn kết - Rèn luyện để sử dụng vốn từ trên II/ Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to – Bút dạ III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - GV hướng dẫn HS - Nhận xét, sửa bài HĐ2: - Hướng dẫn HS - Gợi ý từng từ cho HS giải nghĩa VD: Ác nghiệt: Độc ác và cai nghiệt Sinh hoạt nhóm đôi HĐ3: GV phân nhóm (6 em) Đề: Viết đoạn văn ngắn từ (8 – 10 câu) trong đó có sử dụng 3 - 5 từ ngữ ở bài tập 1 và 2 SGK/33 - GV theo dõi, HD các nhóm yếu - GV gọi các HS trình bày - GV nhận xét, bổ sung * Củng cố tuyên dương - Giải quyết hết bài tập buổi sáng Giải nghĩa từ: Hiền lành, hiền hoà, hiền hậu Ác độc, ác khẩu, ác liệt, ác tâm + Em này giải nghĩa cho em kia nghe và ngược lại - Sinh hoạt nhóm - HS đọc đề - Nêu y/c của đề - Thảo luận viết văn - Đại diện nhóm trình bày đoạn văn - HS nhận xét Tập làm văn (TC) VIẾT TH¦ I/ Mục tiêu: - Củng cố để HS n¾m chắc thể loại văn viết thư - Biết được nội dung cơ bản của những bức thư: Thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung, kết cấu, lời lẽ, tình cảm, chân thực II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: - Hướng dẫn HS HĐ2: Đề: Em hãy viết thư cho người thân ở xa để thăm hỏi và kể lại thành tích của em trong 2 năm học vừa qua - GV hướng dẫn HS - GV hướng dẫn, theo dõi, giúp đỡ những nhóm chậm - GV góp ý, nhận xét H§3: -HS viÕt vµo vë * Tuyên dương, dặn về nhà tự viết thư cho người thân ở xa - Đọc lại phần ghi nhớ của bài viết thư trang 34 -HS đọc đề bài - Nêu Y/c của đề - Làm việc theo nhóm 4 + Các nhóm góp ý cho một bức thư hoàn chỉnh + Đại diện các nhóm trình bày thảo luận + Các nhóm khác nhận xét bổ sung + Bình và bầu xem nhóm nào có bức thư hay nhất -HS viÕt vµo vë Khoa học:TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu các món thức ăn chứa nhiều chất đạm - Giải thích vì sao cần phải ăn phối hợp đạm động nvật và đạm thực vật - Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá - Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật II/ Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hoạ trang 18, 19 SGK - Pho to phóng to bảng thông tin về giá trị dinh dưõng của một số thức ăn chứa chất đạm III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1: khởi động - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài cũ + Nhận xét cho điểm HS + Hỏi: hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ đâu? - Giới thiệu bài học HĐ2: Trò chơi : Kể tên những món ăn chứa nhiều chất đạm - GV tiến hành trò chơi theo các bước: + Chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 1 trọng tài giám sát đội bạn + Thành viên trong mỗi đội nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. Lưu ý mỗi HS chỉ viết 1 một thức ăn GV cùng các trọng tài công bố kết quả của 2 đội + Tuyên dương đội thắng cuộc HĐ3: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật - GV treo bảng thôn tin về giá trị dinh dưỡng của một số thức ăn chứa chất đạm lên bảng và y/c HS đọc - GV tiến hành cho HS thảo luận nhóm + Y/c các nhóm nghiên cứu bảng thông tin vừa đọc các hình minh hoạ trong SGK + Những thức ăn nào vừa chất đạm động vật vừa chất đạm thực vật + Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật + Vì sao ta nên ăn nhiều cá - GV y/c đại diện nhóm lên trình bày - GV y/c HS đọc lại 2 phần đầu của mục bạn cần biết - GV kết luận HĐ4: Cuộc thi: tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật - GV tổ chức cho HS thi kể về các món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật HS chuẩn bị giới thiệu món ăn đó? + Gọi HS trình bày + Nhận xét, tuyên dương HĐ5: Nhận xét tiết học tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài - Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết - Dặn HS về nhà xem trước bài 9 + Hầu hết các loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật và thực vật + Chia đọi và cử trọng tài của mình + HS lên bảng viết các món ăn: gà rán, cá kho + 2 HS nối tiếp nhau đọc to trước lớp, HS dưới lớp đọc thầm theo + Hoạt động trong nhóm ttheo hướng dẫn của GV + Chí nhóm và thảo luận - Trả lời các câu hỏi -HS tự trả lời - Đại diện nhóm trình bày. -HSđọc mục BCB - 2 HS đọc to cho cả lớp nghe Hoạt động theo hướng dẫn của GV Ví dụ về câu trả lời Luyện Tiếng Việt : Ôn : Từ đơn ; từ ghép ; từ láy . Củng cố khái niệm về từ đơn, từ ghép ; từ láy. Phân biệt được từ đơn, từ ghép , từ láy . Hiểu được 2 cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt. Nắm được hai loại từ ghép ( có nghĩa tổng hợp và có nghĩa phân loại). Nắm được 3 nhóm từ láy ( âm . vần. cả âm lẫn vần). Thứ 2 ngày 14 tháng 9 năm 2009 Luyện viết: ÔN tập làm văm tuần 3 - Củng cố cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật theo 2 cách ( trực tiếp và gián tiếp) . - Ôn luyện viết thư: Nắm được dàn bài chung, - Vận dụng viết bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn. Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2009 Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG ( T1) I. Mục tiêu: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. ( HSG : Các mũi khâu tương đối đều nhau, đường khâu không bị dúm ) . II. Chuẩn bị: - Vật mẫu. -Kim , chỉ , vải, giấy kẻ ô ly. III. H Đ dạy học : H Đ thầy H Đ trò KT: Thực hành cắt vải trên vạch đường dấu. Bài mới: GT: 1. HD quan sát, nhận xét mẫu. 2. HD thao tác khâu cơ bản. - Khi cầm vải, lòng bàn tay trái hướng lên trên và chỗ sắp khâu nằm gần đầu ngón tay trỏ( khoảng cách 1 cm). Ngón tay cái ở trên đè xuống đầu ngón trỏ để kẹp đúng vào đường dấu. - Cầm kim chặt vừa phải. - Chú ý giữ an toàn. 3. HDKT khâu thường: 4. Củng cố, dặn dò: - Vì sao phải vạch dấu đường khâu ? - Vì sao phải khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu ? - Tiết sau thực hành. - 2 em. - Quan sát và rút ra nhận xét.( H3a; 3b SGK). - Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau. - Mũi khâu ở mặt phải và mũi khâu ở mặt trái giống nhau, dài bằng nhau, cách đều nhau. - quan sát. Nêu các quy trình như SGK. - Đọc ghi nhớ SGK/14. - Tập khâu trên giấy kẻ ô ly.

File đính kèm:

  • docGA Thao 4B 20132014Tuan 4.doc
Giáo án liên quan