I. Mục tiêu:
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được 1 đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung :Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
*KNS: Xác định vị trí; Tự nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán.
II. Phương tiện dạy học:
- Tranh minh họa chủ điểm “ Măng mọc thẳng”
- Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hd hs đọc.
III. Tiến trình dạy học:
24 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 915 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 4 môn Tập đọc - Tiết 7: Một người chính trực (tiết 1), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùc định 1 năm cho trước thuộc thế kỉ.
- .HS cần làm: 1,2 (a,b)
- Làm đúng bài tập, nhanh, chính xác
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây
- Bảng phụ vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK)
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ởn định: Hát
2.Bài cũ: Bảng đơn vị đo khối lượng
GV yêu cầu HS làm bài
GV nhận xét
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Giới thiệu về giây
GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút & giới thiệu về giây
GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút.
Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền nó là 1 phút. Vậy kim phút đi hết một vòng là bao nhiêu giây?
Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ = phút?
GV chốt:
+ 1giờ = 60 phút
+ 1 phút = 60 giây
Hoạt động 2: Giới thiệu về thế kỉ
GV giới thiệu: 1 thế kỉ = 100 năm, yêu cầu vài HS nhắc lại
Cho HS xem hình vẽ trục thời gian & cách tính mốc các thế kỉ:
+ Ta coi 2 vạch dài liền nhau là khoảng thời gian 100 năm (1 thế kỉ)
+ GV chỉ vào sơ lược tóm tắt: từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.
+ Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ 2.
- Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
Hiện nay chúng ta đang ở thế kỉ thứ mấy?
Hoạt động 3: Thực hành
Bài tập 1:
Viết số thích hợp vào chỗ trống
Bài tập 2a,b
- Y/c hs làm bài vào vở.
4.Củng cố - Dặn dò:
1 giờ = phút?
1 phút = giây?
Tính tuổi của em hiện nay?
Năm sinh của em thuộc thế kỉ nào?
Chuẩn bị bài: Luyện tập
Làm vở bài tập.
HS làm bài.
HS nhận xét
HS chỉ
- Hs quan sát.
5 x 12 = 60 giây
1 giờ = 60 phút
Vài HS nhắc lại
HS quan sát
HS nhắc lại
HS nhắc lại
- Hs trả lời
HS làm bài bảng con.
a. 60 giây 120 giây 20 giây
1 phút 420 giây 68 giây
b. 100 năm 500 năm 50 năm
1 thế kỉ 900 năm 20 năm
- HS làm bài vào vở.
a., Bác Hồ sinh vào năm , thuộc thế kỷ mười chín ( thế kỉ XIX).
b. Năm 1945 thuộc thế kỉ XX
- Hs nêu.
Địa lí
Tiết 4: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN
(Tích hợp lờng ghép GDMT: bộ phận - GDNL: liên hệ - B ĐKH:Bợ phận)
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn.
+ Trồng trọt:lúa,ngô,chè,rau và cây ăn quả,...trên nương rẫy và ruộng bậc thang.
+ Làm các nghề thủ công:dệt,thêu,đan,rèn,đúc....
+ Khai thác khoáng sản:apa tít.đồng,chì.kẽm.......
+ Khai thác lâm sản:gỗ, mây,nứa......
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết 1 số hoạt động sản xuất của người dân:làm ruộng bậc thang,nghề thủ công truyền thống,khai thác khoáng sản.
HS biết ruộng bậc thang & một số nghề thủ công ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
- Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi:đường nhiều dốc cao,quanh co,thường bị sụt,lở vào mùa mưa.
*GDMT:Yêu quý lao động.Bảo vệ tài nguyên và cải tạo môi trường.
*NL:Miền núi phía Bắc cĩ nhiều khống sản; Năng lượng quan trọng để người dân sử dụng đun nấu; Cuộc sống của người dân ở đây gắn liền với việc khai thác rừng ; Giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm hiệu quả các nguồn tài nguyên đĩ.
* BĐKH: Gd hs có ý thức bảo vệ rừng và than gia Trờng cây, giữ gìn nguờn tài nguyên rừng và tài nguên khoáng sản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
- Tranh ảnh một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản..
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ởn định: Hát
2.Bài cũ: Một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn
Kể tên một số dân tộc ít người ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
Mô tả nhà sàn & giải thích tại sao người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở?
Người dân ở vùng núi cao thường đi lại & chuyên chở bằng phương tiện gì? Tại sao?
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài.
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu?
Tại sao phải làm ruộng bậc thang?
Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang?
* GDMT:Làm ruộng bậc thang có những lợi ích như sự thích nghi với cuộc sống miền núi và cải tạo môi trường thiên nhiên.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn.
Nhận xét về hoa văn & màu sắc của hàng thổ cẩm
Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
Kể tên một số khoáng sản có ở vùng núi Hoàng Liên Sơn?
Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác khoáng sản hợp lí?
Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất?
* NL:
+ Miền núi phía Bắc cĩ nhiều khống sản, trong đĩ cĩ nguồn năng lượng: than; cĩ nhiều sơng, suối với cường độ chảy mạnh cĩ thể phát sinh năng lượng phục vụ cuộc sống.
+ Vùng núi cĩ nhiều rừng cây, đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử dụng trong việc đun, nấu và sưởi ấm.
+ Đây là khu vực cĩ một diện tích rừng khá lớn. cuộc sống của người dân ở đây gắn liền với việc khai thác rừng ( gỗ, củi).
+ Giúp HS thấy được tầm quan trọng của các tài nguyên nĩi trên, từ đĩ giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đĩ.
* BĐKH:Gd hs có ý thức bảo vệ rừng và than gia Trờng cây, giữ gìn nguờn tài nguyên rừng và tài nguyên khoáng sản.
4.Củng cố - Dặn dò:
Người dân ở vùng núi Hoàng Liên Sơn làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?
Chuẩn bị bài: Trung du Bắc Bộ.
HS trung bình trả lời
HS khá giỏi trả lời.
HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ tự nhiên của Việt Nam
HS quan sát hình 1 & trả lời các câu hỏi.
- hs lắng nghe.
HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm theo các gợi ý
Đại diện nhóm báo cáo
- HS bổ sung, nhận xét
HS quan sát hình 3, đọc mục 3, trả lời các câu hỏi
- Hs khá giỏi trả lời
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời
Kĩ thuật
Tiết 22:TRỒNG CÂY RAU,HOA (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách chọn cây rau,hoa để trồng. Biết cách trồng cây rau,hoa trên luống và cách trồng cây rau,hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất.
- Ham thích trồng cây , quý trọng thành qủa lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kĩ thuật
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Cây con rau , hoa để trồng.
- Túi bầu có chứa đầy đất.
- Tranh ảnh cuốc , dầm xới , bình tưới nước có vòi hoa sen
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ :
- GV hệ thống hoá lại các kiến thức trọng tâm của tiết học trước .
3/Dạy – học bài mới:
a.Giới thiệu bài :
b.Dạy – Học bài mới:
*Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung bài trong SGK .
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con .
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau , hoa và gợi ý HS trả lời :
+ Tại sao chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh , đứt rễ , gãy ngọn .
+ Nhắc lại cách chuẩn bị trước khi gieo hạt?
+ Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào ?
- GV nhận xét và giải thích
- GV hướng dẫn HS quan sát trong SGK để nêu các bước trồng cây con
- GV nhận xét và giải thích một số yêu cầu khi trồng cây con.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trồng cây con.
*Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
- GV hướng dẫn cách trồng cây con theo các bước trong SGK . Cần làm mẫu chậm và giải thích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bước một .
4Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.Dặn học sinhø chuẩn bị vật liệu , dụng cụ theo SGK để thực hành.
.
- HS cả lớp lắng nghe.
- Lắng nghe.
- HS đọc nội dung bài trong SGK .
- HS nhắc lại các bước gieo hạt và so sánh các công việc chuẩn bị gieo hạt với chuẩn bị trồng cây con .
- 1 vài HS thực hiện yêu cầu . HS cả lớp lắng nghe nhận xét .
- HS thảo luận trả lời
- Thực hiện yêu cầu.
- HS quan sát trong SGK , thảo luận 1 vài HS trả lời câu hòi . HS cả lớp lắng nghe , nhận xét
-Quan sát hướng dẫn GV.
SINH HOẠT TUẦN 4
I.Mục tiêu:
- Đánh giá tuần qua
- Nêu kế hoạch tuần tới.
II. Cách tiến hành:
Các tổ báo cáo .
Đánh giá hoạt động tuần qua:
Chuyên cần: đđ đầy đủ
Vệ sinh:sạch sẽ.(Tuyên dương tổ 4)
Học tập:thường xuyên không thuộc bài (Nam, Hồng , Mai , Bằng,Dinh, N linh, ) Đọc yếu: Mai, Hồng Dinh, Bằng, Diệu Hiền, Hồng, Nam
Đạo đức:Chưa nghiêm túc trong giờ học (Mai,Dinh, Kiệt, Hlan)
Trang phục:tốt.
Kế hoạch tuần tới:
Đi học đúng giờ, nghỉ phải có phép.
Mặc trang phục đúng quy định.
Nam cắt tóc ngắn,nữ kẹp tóc gọn gàng,tất cả bỏ áo vào quần.
Vệ sinh cá nhân sạch sẽ,móng tay cắt ngắn.
Trong giờ học không làm việc riêng.
Chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Không mang quà vặt và nước đá vô lớp học.
13 giờ kém 15 vào lớp truy bài đầu giờ.
Mang đầy đủ dụng cụ,sách vở khi đi học.
Sắp hàng ra vào lớp, đi nhẹ nhàng,không đùa giỡn .
Không xả rác bừa bãi,bỏ rác đúng nơi quy định
Nghiêm túc khi làm lễ.
Thông qua kết quả thi chất lượng đầu năm.
BGH DUYỆT
File đính kèm:
- G.AN tuan 4 - THU.doc