- Nêu được ví dụ về sự vượt khó khăn trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập sẽ giúp em học tập mau tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
- Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
- HS cần biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
- Quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong học tập .
II - ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
GV : - SGK
33 trang |
Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 803 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 4 môn Đạo đức (tiết 4): Vượt khó trong học tập ( tiết 2 ), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giới thiệu về đơn vị giây, thế kỉ (10’)
vHoạt động 3: Luyện tập thực hành (20’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
a) Giới thiệu: Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đó là giây và thế kỉ.
b.Giới thiệu giây, thế kỉ:
* Giới thiệu giây:
- GV cho HS quan sát đồng hồ, yêu cầu HS chỉ kim giờ, kim phút.
- Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng là 1 phút tức là 60 giây.
- GV ghi 1 phút = 60 giây
- Kim chỉ giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền nó hết 1 giờ. Vậy 1 giờ = phút?
GV chốt:
+ 1giờ = 60 phút
+ 1 phút = 60 giây
* Giới thiệu thế kỉ:
- GV: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài khoảng 100 năm.
- GV treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng và tiếp tục giới thiệu:
+ Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau.
+ Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:
- Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất.
- Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.
- Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba.
- Từ năm 301 đến năm 400 là thế kỉ thứ tư - Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mươi.
- GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên trục thời gian. Sau đó hỏi:
+Năm 1879 là ở thế kỉ nào ?
+Năm 1945 là ở thế kỉ nào ?
+ Em sinh vào năm nào ? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu ?
+ Năm 2005 ở thế kỉ nào ? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào ?
- GV giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.
- GV yêu cầu HS ghi thế kỉ 19, 20, 21 Bằng chữ số La Mã.
c. Thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV hỏi: Em làm thế nào để biết
phút = 20 giây ?
- Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68 giây ?
- Hãy nêu cách đổi thế kỉ ra năm
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV hướng dẫn HS xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào VBT.
- Hỏi lại nội dung giây, thế kỉ.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS.
- Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
- HS lắng nghe.
HS chỉ
1 giờ = 60 phút
Vài HS nhắc lại
HS hoạt động để nhận biết thêm về giây
- HS nghe và nhắc lại:
1 thế kỉ = 100 năm.
- HS theo dõi và nhắc lại.
+ Thế kỉ thứ mười chín.
+ Thế kỉ thứ hai mươi.
+ HS trả lời.
+ Thế kỉ hai mươi mốt. Tính từ năm 2001 đến năm 2100.
+ HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
- Theo dõi và chữa bài.
- Vì 1 phút = 60 giây nên phút = 60 : 3 = 20 giây.
- Vì 1 phút = 60 giây
Nên 1 phút 8 giây
= 60 giây + 8 giây = 68 giây.
- 1 thế kỉ = 100 năm,
thế kỉ = 100 : 2 = 50 năm.
-HS làm bài.
a) Bác Hồ SN1890, thuộc thế kỉ 19. Bác Hồ tìm đường cứu nước năm 1911 thuộc TK 20
b) Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thuộc thế kỉ 20.
c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa năm 248 thuộc TK III
- Hs trả lời.
- HS lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT8 : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN .
I- MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Dựa vào gợi ý của nhân vật và chủ đề (SGK) xây dựng cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắc câu chuyện đó.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa cho cốt truyện: nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm
- Tranh minh họa cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Tiến trình tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động : (1’)
2. KTBC :(3’)
3 - Dạy bài mới :
v Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (1’)
vHoạt động 2: Tìm hiểu đề bài (3’)
vHoạt động 3: Lựa chọn chủ đề xây dựng cốt truyện (10’)
vHoạt động 3: Luyện tập thực hành (17’)
4. Củng cố: (3’)
5. Dặn dò: (2’)
- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào ?
- Gọi HS kể lại chuyện Cây khế?
- Nhận xét và cho điểm từng HS .
a. Giới thiệu bài: Tiết tập làm văn hôm nay các em sẽ luyện tập: xây dựng cốt truyện . Lớp mình sẽ thi xem bạn nào có trí tưởng tượng phong phú , ham thích làm văn kể chuyện
b .Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài
- Phân tích đề bài .Gạch chân dưới những từ ngữ : ba nhân vật , bà mẹ ốm , người con , bà tiên.
- Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
- Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính . Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại một câu.
c. Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt chuyện
-GV yêu cầu HS chọn chủ đề.
- Gọi HS đọc gợi ý 1.
1 . Người mẹ ốm như thế nào ?
2 . Người con chăm sóc mẹ như thế nào ?
3 . Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người con gặp những khó khăn gì?
4 . Người con đã quyết tâm như thế nào ?
5 . Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào ?
- Gọi HS đọc gợi ý 2
1. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ , người con gặp những khó khăn gì?
2. Bà tiên làm như thế nào để thử thách lòng trung thực của người con ?
3. Cậu bé đã làm gì ?
d. Kể chuyện
-Kể trong nhóm : Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào các câu hỏi gợi ý
- Kể trước lớp
- Gọi HS tham gia thi kể . Gọi lần lượt 1 HS kể theo tình huống 1 và một HS kể theo tình
huống 2 .
- Gọi HS nhận xét , đánh giá lời kể của bạn
- Nhận xét cho điểm HS .
- Muốn xây dựng cốt truyện được tốt em cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau .
- Kiểm tra dụng cụ học tập.
- 1 HS trả lời câu hỏi .
- 1 HS kể lại
- Hs nhận xét.
- Lắng nghe .
- 2 HS đọc đề bài
- Lắng nghe
- Lí do xảy ra câu chuyện , diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện
- Hs lắng nghe
- HS tự do phát biểu chủ đề mình chọn.
- 2 HS đọc thành tiếng.
- Trả lời tiếp nối theo ý mình.
+ Người mẹ ốm rất nặng / ốm bệt giường / ốm khó mà qua khỏi.
+ Người con thương mẹ , chăm sóc tận tuỵ bên mẹ ngày đêm . Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháo ./ Người con đi xin thuốc lá về nấu cho mẹ uống /.
+ Người con phải vào tận rừng sâu tìm một loại thuốc quý /người con phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn núi cao./Người con phải trèo đèo , lội suối tìm loại thuốc quý ./ Người con phải cho thần Đêm Tối đôi mắt của mình ./
+ Người con gởi mẹ cho hàng xóm rồi lặn lội vào rừng . Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt ./ Người con phải chịu gai cào , chân bị đá đâm chảy máu , bụng đói để trèo lên núi tìm bà tiên ./ Người con đành chấp nhận cho thần Đêm Tối đôi mắt của mình để lấy thuốc cứu mẹ
+ Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của người con và hiện ra giúp cậu ./ Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay trong mắt cậu đã về đến nhà ./ Bà tiên cảm động cho cậu bé thuốc và bắt thần Đêm Tối trả lại đôi mắt cho cậu /
- 2 HS đọc thành tiếng
+ Nhà rất nghèo không có tiền mua thuốc ./ Nhà cậu chẳng còn thứ gì đáng giá cả . Mà bà con hàng xóm cũng không thể giúp gì cậu ?
+ Bà tiên biến thành cụ già đi đường , đánh rơi một túi tiền ./ Bà tiên biến thành người đưa cậu đi tìm loại thuốc quý một cái hang đầy tiền , vàng và xui cậu lấy tiền để sau này có cuộc sống sung sướng /..
+ Cậu thấy phía trước một bà cụ già khổ sở . Cậu đón đó là tiền của cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh . Nếu bị đói cụ cũng ốm như mẹ cậu . Cậu chạy theo và trả lại cho bà ./ Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc quý.
- Kể chuyện theo nhóm , 1 HS kể , các em khác lắng nghe , bổ sung , góp ý cho bạn
- HS thi kể
- Nhận xét
- Tìm ra một bạn kể hay nhất , 1 bạn tưởng tượng ra cốt truyện hấp dẫn mới lạ.
- Hs trả lời: Xây dựng cốt truyện cần ghi vắn tắt các sự việc chính; sau đó làm rõ lí do xảy ra câu chuyện , diễn biến câu chuyện , kết thúc câu chuyện
- Hs lắng nghe.
SINH HOẠT TUẦN 4
I/ Mục tiêu :
Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần như: Học tập, lao động.
Thông qua các báo cáo của BCS lớp GV nắm được t́nh h́ng chung của lớp để kịp thời có những điều chỉnh thích hợp để lớp hoạt động tốt hơn
Phát huy những mặt tích cực, điều chỉnh những mặt c̣n hạn chế phù hợp với đặt điểm của lớp.
Rèn cho HS sự tự tin tŕnh bày nguyện vọng của ḿnh trước tập thể lớp và phát huy được tính dân chủ trong tập thể.
II/ Chuẩn bị:
- Bài hát: Chúc mừng sinh nhật.
- Trò chơi “ Tơi bảo”
III/Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
* Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung tình hình của lớp trong tuần qua:
+ Đạo đức: biết lễ phép với thầy cô và người lớn.
+ Đồng phục: Thực hiện tốt
+ Vệ sinh: tốt.
+ Học tập:
- Xếp hàng ra, vào lớp nghiêm túc.
- Chuẩn bị ĐDHT:
- Lớp trưởng, tổ trưởng có tích cực hoạt động. Nhưng hiệu quả chưa cao.
- Nhắc nhở HS khắc phục .
- Cho tập thể hát bài “ Cho con”.
* Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 5:
- Gv phổ biến nội dung thi đua cho lớp thực hiện.
- HS thực hiện đúng nội quy trường đề ra về thực hiện tháng ATGT và phòng tránh tai nạn thương tích ở trường và cả ở gia đình.
- Nhắc nhở HS giữ gìn sách, vở sạch đẹp và rèn chữ viết ở nhà.
- Tăng cường giáo dục HS đi học đúng giờ và ăn mặc đồng phục đúng qui định.
- Nhắc hs đem tập vở theo thời khoá biểu. Dụng cụ học tập đầy đủ.
- Nhắc nhở HS về ý thức học tập và vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
* Hoạt động 3: hoạt động theo chủ điểm hướng tới
- Giáo dục HS ý thức giữ An toàn trên đường đi học và trong trường học.
- Nhắc nhở PHHS đóng các khoản tiền qui định.
- Kết quả thi đua:
- Nhắc hs trật nhật đúng giờ.
- Vệ sinh: đầu tóc, quần áo, giầy dép, móng tay
- Chuẩn bị ĐDHT đầy đủ trước khi đi học.
- Viết bài, làm bài ở nhà, trả bài đến lớp, lớp trưởng, tổ trưởng thường xuyên kiểm tra.
- Trật tự, trong giờ học chú ý nghe giảng bài.
- Đóng các khoản tiền quy định.
- Lắng nghe
- Cả lớp hát.
- HS nghe và thực hiện.
- Hs nghe và thực hiện.
File đính kèm:
- GIAO AN TUAN 4 DUNG 2013.doc