Giáo án Lớp 4 Tuần 4 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ

I. MỤC DÍCH, YÊU CẦU.

- Với hs khá giỏi :- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

- Học sinh yếu : Bước đầu biết đọc trơn toàn bài .

- Hiểu nội dung ý nghĩa truyện : Ca ngợi đức tính chính trực thanh niêm, tấm lòngvì dân vì nước của vị quan nổi tiếng cương trực Tô Hiến Thành thời xưa.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC.

 GV : Tranh minh hoạ trong bài.

 

doc35 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 986 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 4 Tuần 4 - Hoàng Kiên Cường Trường TH&THCS Cao Phạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t trên đất dốc. H/s nắm được nghề nông là chính của người dân Hoàng Liên Sơn và nơi trồng trọt các loại cây trồng của người dân HLS. + Các dân tộc ở HLS có nghề gì? Nghề nào là chính? - Ruộng bậc thang được làm ở đâu? - Nghề nông nghiệp; thủ công. Nghề nông nghiệp là chính - ở sườn núi - Tại sao phải làm ruộng bậc thang? - Giúp cho giữ nước và chống xói mòn. - Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang? - Trồng lúa, trồng ngô,... - Kể những nơi có ruộng bậc thang ở tỉnh em. - Sa Pa, Bắc hà, Mường khương. * KL: Người dân HLS thường trồng lúa ở đâu? - 3đ4 Hs nhắc lại Nghề thủ công truyền thống. Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở HLS. + Cho hs quan sát tranh ảnh - Hs thảo luận nhóm 2 - Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở HLS. - Bàn nghế tre, trúc của người Tày, hàng dệt thêu của người Thái, người Mường. - Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm. - Hoa văn thêu cầu kỳ, màu sắc sặc sỡ. * KL: Nghề thủ công của người dân HLS có gì tiêu biểu. - 3đ4 Hs nhắc lại Khai thác khoáng sản. - Cho hss quan sát tranh ảnh. - Hs quan sát hình 3 - Kể tên 1 số khoáng sản có ở HLS - Apatít; sắt, quặng thiếc, đồng, chì, kẽm... - ở vùng núi HLS hiện nay có loại khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? - Apatít - Quặng Apatít dùng để làm gì? - Để làm phân bón - Em ở đất mỏ, vậy em hãy mô tả lại đ2 của quặng. - Có màu nâu, bột, lẫn đá cục... - Cho H quan sát H3 và nêu quy trình sản xuất phân lân. - Hs nêu: Quặng KT đlàm giàu quặng sx ra phân lân đ phân lân - Ngoài KT khoáng sản người dân miền núi còn khai thác những gì? - Lâm sản * KL: Các khoáng sản HLS tập trung nhiều ở đâu? Có vai trò gì? - 3đ 4 Hs nhắc lại 4/ Hoạt động nối tiếp. Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nhận xét giờ học. Tiết 1:Thể dục Bài 8:ôn đội hình đội ngũ. Trò chơi: “bỏ khăn” I. Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái. Y/c thực hiện cơ bản đúng động tác tươngđối đều, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: "Bỏ khăn" y/c Hs tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình. II. Địa điểm - phương tiện Địa điểm : Sân trường, VS nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: 1 còi, 2khăn tay. III. Nội dung và phương pháp lên lớp. 1) Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung y/c bài học. - Cho hs khởi động. (10') Đội hình tập hợp x x x x x x x x x x x x x x - Chơi trò "Diệt các con vật có hại" - Hs xoay khớp cổ tay, cổ chân. - Hs chơi trò chơi- cán sự điều khiển. - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay 2) Phần cơ bản. Đội hình đội ngũ. - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. (18') 12' x x x x x x x x x x x - Cán sự điều khiển- Gv quan sát sửa sai cho hs. - Từng tổ thi đua trình diễn. Trò chơi "Bỏ khăn" 6' x x x x x x x x x x * - Cho hs chơi thử.Cả lớp chơi trò chơi. Cùng thi đua. -Gv quan sát nx bổ sung 3/ Phần kết thúc: - GV cho hs tập hợp 6' Gv x x x x x x x x - Hs chạy thường, thả lỏng. - Hệ thống ND bài học. - GV nx giờ học. - Hs nêu ND của tiết học. - Dặn dò:VN ôn ĐHĐN. Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 : Toán Bài 20: Giây - Thế kỷ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Làm quen với đơn vị đo thời gian: Giây, thế kỷ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỷ và năm. II. Đồ dùng dạy học. GV: Đồng hồ có 3 loại kim. H : Đồ dùng học tập. III. các hoạt động dạy và học A- Bài cũ: - Kể tên các đơn vị đo KL từ bé đ lớn. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo KL? B- Bài mới: 1/ Giới thiệu về giây: - Cho hs quan sát đông hồ. - Khi kim giờ chuyển động được 1 vòng từ số nào đó đến số tiếp liền thì được thời gian là bao nhiêu? - Hs quan sát: Kim giờ, phút, giây. - Được 1 giờ. - Kim phút đi từ 1 vạch đến 1 vạch tiếp liền được tgian? - Được 1 phút - Kim phút đi bao nhiêu vạch thì được bằng giờ. - Đi 60 vạch 60 phút - Vậy 1 giờ = ? phút 1 giờ = 60 phút - Kim giây đi từ 1 vạch đến 1 vạch tiếp liền được khoảng tgian là bao nhiêu? 1 giây - Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng trên mặt đồng hồ thì được? 60 giây - 1 phút = ? giây 1 phút = 60 giây 2/ Giới thiệu về thế kỷ: - Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ: 1 thế kỷ = 100 năm - Hs nhắc lại - Bắt đầu từ năm thứ 1đ100 là TK T1 từ năm 101 đ 200 thuộc thế kỷ thứ mấy? - Từ năm 101 đ 200 thuộc thế kỷ T2 - Năm 1975 thuộc thế kỷ nào? - Năm nay thuộc thế kỷ nào? - Để ghi tên thế kỷ người ta thường dùng csố nào? - Thế kỷ 20 - Thế kỷ 21 - Chữ số La mã 3/ Luyện tập: Bài 1: Muốn tìm phút = ? giây ta làm ntn? - H làm vào SGK phút = 20 giây 1 phút 8 giây = 68 giây Bài 2: - Bác Hồ sinh năm 1890 vào thế kỷ? - Thế kỷ 19 (XIX) - CM tháng Tám thành công năm 1945 thuộc thế kỷ nào? - Thế kỷ 20 (XX) Bài 3: - Lý Thái Tổ về TLong năm 1010 năm đó thuộc thế kỷ nào? Bao nhiêu năm? - Thế kỷ XI - Đến nay được 995 năm (2005) 4/ Củng cố - dặn dò: - Nêu mối quan hệ giữa giây, phút, thế kỷ và năm? NX giờ học. Tiết 4: Khoa học Bài 8: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật I. Mục tiêu: Sau bài học H/s có thể: - Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Nêu lợi ích của việc ăn cá. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Hình 18, 19 SGK. H/s :- Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: - Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Nêu nhóm thức ăn cần ăn đủ; ăn vừa phải; ăn có mức độ; ăn ít, ăn hạn chế. B- Bài mới: 1/ Hoạt động 1: Luyện đọc . GV hướng dẫn học sinh đọc . 2/ Tìm hiểu bài . Kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. * Lập ra danh sách tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. * Cách tiến hành: -GV phổ biến luật chơi, cách chơi - Gv tổ chức cho hs chơi (5') - Gv đánh giá. - Chia thành 2 nhóm - Hs thi xem tổ nào kể được nhiều món ăn chứa nhiều chất đạm - Lớp quan sát, theo dõi. * Cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Kể tên 1 số món ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật. - Giải thích tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật. * Cách tiến hành: - Chỉ tên thức ăn chứa đạm đv và đạm TV - Gv phát phiếu TL + Tại sao không nên chỉ ăn đạm đv hoặc chỉ ăn đạm TV? - Trong nhóm đạm ĐV tại sao chúng ta nên ăn cá? + Hs thảo luận - Hs nêu tên thức ăn vừa kể ở trò chơi. - Hs thảo luận N4 - Vì mỗi loại đạm chứa những chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau. - Vì đạm cá dễ tiêu hơn đạm thịt vừa giàu chất béo lại có tác dụng phòng chống bệnh tim mạch. - Gv cho các nhóm trình bày. *KL: Vì sao phải ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV * Hs nêu mục "Bạn cần biết" 3/HĐ3: Củng cố - Dặn dò. - Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV. - Nhận xét giờ học.VN ôn bài, thực hiện tốt các ND bài học. Tiết 3: Tập làm văn Bài 8: Luyện tập xây dựng cốt truyện I. Mục đích - yêu cầu: - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ viết sẵn đề bài để phân tích. III. Các hoạt động dạy - học. A- Bài cũ: Cốt truyện là gì? Gồm có mấy phần? B- Bài mới: 1/ Giới thiệu bài: 2/ Hướng dẫn XD cốt truyện : a) Xác định yêu cầu đề bài. - Gv chép đề - Gv gạch chân những từ quan trọng. - Hs đọc đề bài b) Lựa chọn chủ để của câu chuyện - Cho hs đọc gợi ý 1 và 2 - Cho hs nói chủ đề câu chuyện em lựa chọn. - 2 Hs đọc nối tiếp - Hs nêu c) Thực hành XD cốt truyện - Cho hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi. - 1 Hs làm mẫu VD: Người mẹ ốm rất nặng, người con thương mẹ, chăm sóc mẹ tận tuỵ ngày đêm... - Gv cho hs kể theo N2 - Cho hs thi kể trước lớp. - Hs thực hành kể trong nhóm. - Lớp nhận xét. Bình chọn - Cho hs viết vào vở vắn tắt cốt truyện của mình. 3/ Củng cố - dặn dò: - Nêu cách xây dựng cốt truyện? - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài sau. Bài 4: Học hát bài: Bạn ơi lắng nghe I. Yêu cầu: - Hát đúng và thuộc bài : "Bạn ơi lắng nghe". - Biết bài: "Bạn ơi lắng nghe" là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây Nguyên) II. Chuẩn bị: GV: thanh phách H : Đồ dùng học tập. III. hoạt động lên lớp. 1/ kiểm tra bài cũ. 2/Bài mới : a) Dạy bài hát: Bạn ơi lắng nghe. - Gv dạy từng câu. - Gv hướng dẫn hs hát những chỗ nửa cung thật chính xác/ - Hs nghe và hát theo Gv - Hs thực hiện VD: Hỡi bạn ơi.... Tiếng dòng suối.... Trôi xuôi.... - Gv nghe sửa giọng cho hs - Cho hs ôn lại lời 1đ lời 2 - Hs thực hiện - Hs hát ôn 2đ 3 lượt - Cả lớp đ nhóm đCN b) Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - GV hướng dẫn hs gõ đệm theo tiết tấu. - Hs nghe và thực hiện theo Gv - HD gõ đệm theo nhịp đ phách -Gv nghe và sửa cho hs - Hs thực hiện c) Tìm hiểu câu chuyện "Tiếng hát Đào Thị Huệ" - Vì sao ND ta lập đền thờ người con gái có giọng hát hay ấy? - Hs đọc từng đoạn của câu chuyện 3/ Phần kết thúc: - Cho Lớp hát ôn lại bài hát. - Hs thực hiện 2 đ 3 lần - Nhận xét giờ học. VN ôn lại bài hát . Tiết 5 : HĐNG LL Chủ điểm 1.Truyền thống nhà trường . I/Nhận xét chung . Chuyên cần : Tuần qua các em đi học chưa được đầy đủ lắm , nhiều em còn nghỉ học không lí do . Đạo đức :Các em không có hiện tượng đánh chửi nhau nhưng chưa có sự đoàn kết gắn bó giữa các bạn ở bản khác với nhau Học tập : Cá em chưa có gắng trong học tập , về nhà chưa có ý thức học bài ở nhà trước khi đến lớp , đến lớp nhiều em chưa chú ý nghe giảng còn nói chuyện riêng nhiều khi cô đang giảng bài Hoạt động khác : Các em dã có ý thức bảo vệ MT sạch đep ,có ý thức vệ sinh trường lớp , tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp tốt II/ Tổ chức hoạt động – NGLL . Tiết 4 Dọn vệ sinh phòng học 1 / Yêu cầu giáo dục : -Nhận thức : Có ý thức dọn vệ sinh nơi công cộng . -Kỹ năng : Biết quét dọn kê lại đồ đạc bàn ghế . -Thái độ : thích sạch sẽ gọn gàng ngăn nắp . 2/ Nội dung hình thức – diễn biến . - Chuẩn bị : Gv giao nhiệm vụ cho tổ - Tiến hành: H/s nữ lau bàn ghế quét dọn vệ sinh . - Học sinh nam lau cửa sổ trần nhà mạng nhện . - Kê lại bàn ghế . - Kết thúc các tổ báo cáo . 3/ Đánh giá nhận xét : Gv nhận xét rút kinh nghiệm .

File đính kèm:

  • docTuan4.doc
Giáo án liên quan